Chọn ñ iểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tác động môi trường do việc khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 58 - 61)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1Chọn ñ iểm nghiên cứu

Cĩ thể nĩi, Uơng Bí là những nơi hứng chịu nhiều bụi than nhất. ðối với việc khai thác than, từ năm 2000 đến nay, sản lượng ngành than đã tăng nhanh khơng ngừng. ðể sản xuất 1 tấn than, cần bĩc đi từ 8 đến 10 m3 đất phủ, thải từ 1 đến 3m3 nước thải mỏ. Năm 2006 các mỏ than của Tập đồn cơng nghiệp than và khống sản Việt Nam (TKV) đã thải vào mơi trường tới 182,6 triệu m3 đất và khoảng 70 triệu m3 nước thải từ mỏ. Khối lượng chất thải rắn và nước thải mỏ gây ơ nhiễm nặng cho vùng mỏ. Việc khai thác than ở Uơng Bí đã phá huỷ hàng trăm km2 rừng, tạo ra xĩi mịn, bồi lấp ở các sơng suối... Một số mỏ than cịn sử dụng cơng nghệ khai thác lạc hậu, thiếu chương trình khoa học tổng thểđể xác định sự cần thiết về tăng trưởng cơng suất cho phù hợp với các yêu cầu bảo vệ mơi trường. Do đĩ, mơi trường đã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi những tác động xấu, nước bị ơ nhiễm nặng bởi chất rắn lơ lửng và vi trùng, bụi trong khơng khí v.v... Một vấn đề cần được nhấn mạnh là tính đồng bộ và tính triệt để của các giải pháp bảo vệ mơi trường chưa được coi trọng nên một số chỉ tiêu mơi trường thu được tại các điểm giám sát ở từng phạm vi nhất định thì cĩ thể nằm trong giới hạn cho phép nhưng ở quy mơ tổng thể thì lại vượt quá tiêu chuẩn [8].

ðiều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân Thị xã nĩi chung và sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng.

3.2.2 Phương pháp thu thp s liu

3.2.2.1 Thu thp tài liu th cp

ðây là nguồn số liệu đảm bảo tính hiện thực khách quan cho đề tài nghiên cứu, được học viên thu thập từ các nguồn qua: Sách, tạp chí về mơi trường, các đề tài nghiên cứu về mơi trường, các báo cáo luận văn của các học viên, nghiên cứu sinh…về ONMT. Số liệu từ Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Quảng Ninh, Phịng Tài nguyên và Mơi trường Thị xã Uơng Bí…..

3.2.2.2 Thu thp s liu sơ cp

Do đề tài nghiên cứu tác động của ơ nhiễm mơi trường do việc khai thác than đến sản xuất nơng nghiệp nên số liệu thứ cấp khơng đủ đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu, vì vậy bước thu thập số liệu sơ cấp đĩng vai trị rất quan trọng. Quá trình khai thác than ảnh hưởng tới cả hộ gia đình và cộng đồng nên chúng tơi tiến hành thu thập số liệu sơ cấp như sau:

a. cp gia đình:

Chúng tơi tiến hành thu thập số liệu ở cấp hộ chủ yếu bằng những phương pháp:

- Thảo luận nhĩm (PRA- phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn qua sự tham gia của người dân): chúng tơi tiến hành thảo luận nhĩm theo các chủ đề về tình trạng ơ nhiễm mơi trường do khai thác than trên địa bàn, những thay đổi về kinh tế xã hội, các vấn đề cĩ tính thời sự do ơ nhiễm mơi trường từ việc khai thác than của địa phương, những vấn đề được nhiều người quan tâm là gì?, tác động của ơ nhiễm mơi trường do khai thác than đến sản xuất nơng nghiệp như thế nào?, những giải pháp mà địa phương đã áp dụng nhằm hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường đã đạt được những gì?, cịn những vấn đề gì bất cập trong các biện pháp đĩ?, mong muốn và đề xuất từ phía người dân...ðây là những thơng tin rất quan trọng gĩp phần làm nổi bật nội dung cần nghiên cứu, và được chúng tơi chú trọng vì cĩ những thơng tin khơng thể điều tra bằng mẫu câu hỏi được. Ở phương diện cá nhân họ khơng thể nhớ hết được, cho nên tiến hành thảo luận nhĩm là phương pháp hỗ trợđắc lực và cĩ hiệu quả cho phương pháp phỏng vấn [9].

- Phỏng vấn theo mẫu câu hỏi: Bảng câu hỏi cĩ chứa đựng những nội dung liên quan đến số diện tích đất bị giảm do ơ nhiễm mơi trường, năng suất và giá nơng sản trong những năm gần đây tại địa phương, sự thay đổi năng suất một số cây trồng vật nuơi, các biện pháp hạn chế tác động của ơ nhiễm mơi trường do khai thác than đến sản xuất nơng nghiệp đã cịn tồn tại những bất cập gì,...[10].

- Thơng qua phỏng vấn KIP: phỏng vấn một số cán bộ chủ chốt của địa phương cũng như một số chuyên gia, chuyên khảo về vấn đề nghiên cứu...[9]

b. cp cng đồng

ðặc trưng của cấp này là các thơng tin thu được thường mang tính chất kiểm nghiệm và kiểm chứng, tức thơng tin này nhằm mục đích đối chứng với các thơng tin thu được ở cấp hộ cĩ chính xác hay khơng?. ðể thu thập thơng tin ở cấp cộng đồng chúng tơi dùng phương pháp phỏng vấn khơng chính thức và PRA. Tuy nhiên, phỏng vấn khơng chính thức được chúng tơi tiến hành nhiều hơn cả, hình thức rất phong phú. Người phỏng vấn cĩ thể là: cán bộ đương chức hoặc đã nghỉ hưu ởđịa phương, phản ánh của khách du lịch, các cụ già, các cơ, bác nơng dân...tất cả nhằm làm tăng thêm sự phong phú về số liệu cũng như tính hẫp dẫn cho đề tài [10].

ðể nắm rõ hơn tác động của ONMT đến sản xuất nơng nghiệp và cuộc sống của người dân tại các khu vực khai thác than, chúng tơi tiến hành thu thập số liệu sơ cấp qua phĩng vấn cá nhân trong hộ gia đình, cơng nhân trong các cơng ty than (cĩ thể là trạm trưởng Trạm Y tế phường, cơng nhân...). Nội dung phỏng vấn tập trung vào các ý như: năng suất lúa và 1 số rau màu thay đổi như thế nào so với trước khi những chất thải của việc khai thác than do mưa rửa trơi ra đồng ruộng, sơng suối….

ðiều tra bao nhiêu hộ dân để làm rõ tác động của ơ nhiễm mơi trường do khai thác than đến năng suất nơng nghiệp, đến sức khỏe cộng đồng dân cư, …

Số mẫu cụ thểđược phân cho mỗi đối tượng như sau:

ðối tượng phỏng vấn Số lượng

Chủ nhiệm phường 9

Nơng dân 100

Trạm trưởng Trạm Y tế phường 3

Cơng nhân, cộng đồng 50

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tác động môi trường do việc khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 58 - 61)