Nghiên cứu trong n−ớc về bồi th−ờng, giải phóng mặt bằng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện đông anh hà nội (Trang 39 - 44)

bằng

2.5.1. Việc áp dụng, thực hiện chính sách bồi th−ờng, giải phóng mặt bằng

Năm 2002, Đề tài về điều tra nghiên cứu x4 hội học chính sách bồi th−ờng, GPMB đ4 đ−ợc Viện Nghiên cứu Địa chính - Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng) quan tâm và thực hiện. Mục tiêu của Đề tài là thông qua kết quả điều tra nghiên cứu x4 hội học để tổng hợp, phân tích và

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...32

đánh giá những mặt tích cực, tiêu cực trong quá trình áp dụng, thực hiện chính sách bồi th−ờng hỗ trợ và TĐC; đồng thời xác định nguyên nhân của những mặt tiêu cực làm hạn chế hiệu quả của việc áp dụng chính sách và ảnh h−ởng của nó đối với đời sống x4 hội trong giai đoạn hiện nay và từ đó đ−a ra những luận cứ phù hợp trong việc xây dựng chính sách bồi th−ờng, GPMB. Đề tài đ4 tập trung nghiên cứu một số nội dung chính nh− sau:

- Nghiên cứu tổng quan chính sách quản lý đất đai, chính sách bồi th−ờng, GPMB của một số n−ớc trên thế giới và của Việt Nam.

- Điều tra, khảo sát tìm hiểu trình độ dân trí, ý thức pháp luật của ng−ời sử dụng đất, đơn giá bồi th−ờng, hỗ trợ, hiệu lực thi hành chính sách bồi th−ờng, hỗ trợ và TĐC ... trên địa bàn 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng nh− Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Bình D−ơng, Đồng Nai, Long An và Hồ Chí Minh.

- Tổng hợp, phân tích số liệu điều tra; tìm nguyên nhân hạn chế việc thực hiện chính sách bồi th−ờng, GPMB tại các địa ph−ơng, khu vực điều tra; từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục nâng cao năng lực thể chế trong công tác bồi th−ờng, GPMB.

Kết quả nghiên cứu đ4 khẳng định, bất kỳ trong giai đoạn nào, những quy định về bồi th−ờng, GPMB đều phải bảo đảm tính ổn định về chính trị x4 hội, ổn định sản xuất, bảo đảm công bằng x4 hội. Chính sách bồi th−ờng, GPMB hiện hành còn có những nội dung ch−a phù hợp với thực tế, không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế - x4 hội, cần phải sửa đổi, bổ sung. Nhà n−ớc cần quy định cụ thể các chế tài xử lý các tr−ờng hợp sai phạm trong quá trình thực hiện chính sách bồi th−ờng, GPMB để duy trì kỷ c−ơng pháp luật, đảm bảo tính pháp chế trong công tác bồi th−ờng, GPMB ở n−ớc ta [37].

Trong các năm từ 2002 đến 2008, nhiều học viên cao học của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (nay là Đại học Nông nghiệp Hà Nội) cũng đ4

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...33

tập trung nghiên cứu về vấn đề bồi th−ờng giải phóng mặt bằng. Ví dụ: Bạch Song Lân (2002) với đề tài “Nghiên cứu, đánh giá thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà n−ớc thu hồi đất trên địa bàn đô thị thị x4 Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình”; Nguyễn Xuân Hiếu (2002), đề tài “Đền bù thiệt hại khi Nhà n−ớc thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội, tồn tại và giải pháp”; Nguyễn Thị Thu H−ơng (2003) với đề tài “Tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà n−ớc thu hồi đất phục vụ dự án xây dựng cầu Thanh Trì trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”; Hà Thị Thúy Hồng (2003), đề tài “Điều tra, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà n−ớc thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn quận Thanh Xuân”; Nguyễn Thị Khuy (năm 2004) với đề tài “Tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà n−ớc thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”.

Nhìn chung các nghiên cứu của các học viên cao học nói trên đ4 tập trung vào việc tìm hiểu và đánh giá về trình tự thực hiện việc bồi th−ờng, GPMB; đối t−ợng và điều kiện đ−ợc bồi th−ờng, hỗ trợ; ph−ơng án cụ thể về bồi th−ờng thiệt hại về đất, tài sản, hỗ trợ và TĐC của một số dự án [15], [16], [20], [21], [22], [24].

2.5.2. Giá đất áp dụng trong bồi th−ờng, giải phóng mặt bằng

Nghiên cứu về giá đất áp dụng trong bồi th−ờng, GPMB có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện chính sách GPMB. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng trong đề tài “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế đất trong thị tr−ờng bất động sản” năm 2005 đ4 dành một ch−ơng nghiên cứu về vấn đề này [4]. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp của tác giả Vũ Thị H−ơng Lan (2003) cũng đ4 đi sâu tìm hiểu việc thực hiện giá bồi th−ờng về đất và các tài sản trên đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố Hải Phòng [23].

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...34

2.5.3. Về tình hình đời sống việc làm của các hộ dân có đất bị thu hồi

Nh− đ4 nêu ở trên, đời sống việc làm của ng−ời bị thu hồi đất đang là một trong hai vấn đề mà công tác GPMB phải đối mặt. Pháp luật đất đai hiện hành cũng đ4 có nhiều quy định tiến bộ về vấn đề hỗ trợ đời sống cho ng−ời có đất bị thu hồi nh− hỗ trợ để v−ợt nghèo; hỗ trợ tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp bằng việc giao đất làm dịch vụ hoặc đào tạo nghề.

Vấn đề đời sống, việc làm của ng−ời dân bị thu hồi đất đang đ−ợc khá nhiều cơ quan, đơn vị quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu. Hiện Chính phủ đang giao cho Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp với một số Bộ, ngành có liên quan thực hiện một đề tài cấp Nhà n−ớc về "Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - x4 hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia".

Năm 2005, ADB trong khuôn khổ dự án "Nâng cao hiệu quả thị tr−ờng cho ng−ời nghèo" cũng có đề cập đến vấn đề tác động của việc thu hồi đất đến các hộ dân có đất bị thu hồi trên một số tỉnh, thành phố ở cả ba miền Nam, Trung, Bắc. Tuy nhiên, kết quả dự án này cũng ch−a có những kết luận về tình hình đời sống, việc làm của các hộ dân có đất bị thu hồi [33].

Năm 2005, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng đ4 tiến hành khảo sát về tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng các khu công nghiệp và đời sống việc làm của ng−ời có đất bị thu hồi. Đây chỉ mới là khảo sát sơ bộ, tập trung vào việc thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp. Tình hình đời sống, việc làm của các hộ dân chủ yếu đ−ợc tổng hợp trên ý kiến của các ban, ngành ở địa ph−ơng, ch−a phải là kết quả điều tra thực tế và phỏng vấn sâu ng−ời dân bị thu hồi đất [3].

Trong năm 2006, Luận văn Thạc sỹ của tác giả Hoàng Thị Vân Anh (2006) cũng đ4 đi sâu nghiên cứu tác động của việc thực hiện chính sách bồi

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...35

th−ờng, GPMB đến đời sống và việc làm của ng−ời dân khi bị Nhà n−ớc thu hồi đất trong một số dự án thuộc địa bàn huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.

Tổng quan các vấn đề nghiên cứu cho thấy:

- Bồi th−ờng, GPMB khi thu hồi đất hoặc tr−ng thu đất là vấn đề không thể tránh khỏi trong mọi giai đoạn phát triển của bất kỳ một quốc gia nào.

- Bồi th−ờng, GPMB là vấn đề nhạy cảm, phức tạp, việc thực hiện chính sách bồi th−ờng, GPMB tác động sâu rộng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - x4 hội.

- Một trong những vấn đề cơ bản để phát triển kinh tế - x4 hội và môi tr−ờng bền vững là cần phải bảo đảm ổn định cuộc sống cho ng−ời dân bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp, đô thị.

- Ch−a có công trình nghiên cứu sâu về thực trạng, v−ớng mắc và nguyên nhân gây ách tắc trong công tác bồi th−ờng, GPMB của các dự án triển khai chậm tiến độ.

Từ những vấn đề trên càng thấy rõ cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác bồi th−ờng, GPMB tại một số dự án cụ thể nhằm phát hiện những v−ớng mắc, nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ GPMB và góp phần hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nụng nghip ...36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. ĐốI TƯợNG, PHạM VI, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện đông anh hà nội (Trang 39 - 44)