Các công thức tính toán.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống bọ trĩ frankliniella intonsa trybom bằng thuốc hoá học tại lăng bác hồ vụ xuân 2010 (Trang 38 - 42)

IIỊ Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.4Các công thức tính toán.

Tổng số điểm điều tra có loài sâu A

* Mức độ phổ biến loài sâu A ( % ) = x 100

Tổng số điểm điều tra - : Mức độ phổ biến rất ít ( < 5%)

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 27

++ : Mức độ phổ biến trung bình ( 25-50%) +++ : Mức độ phổ biến nhiều ( > 50%)

∑ Số sâu bắt gặp

* Mật độ sâu =

(con/cây,lá) ∑ Số cây (lá) điều tra

* Đối với bọ trĩ :

Tổng số cá thể điều tra đ−ợc

+ Mật độ bọ trĩ = (con/lá,hoa)

Tổng số lá,hoa điều tra

+ Thời gian phát dục trung bình của một cá thể (ngày)

∑X ì ni i XTB (ngày) =

N

Trong ủó: XTB : thời gian phát dục trung bình Xi : thời gian phát dục của cá thể thứ i ni : số cá thể phát dục ở ngày thứ i N : tổng số cá thể theo dõi

+ Sức đẻ trứng trung bình của một cá thể cái (quả) ∑Xi

XTB(quả)= N

Trong đó : XTB : số trứng đẻ trung bình

Xi : số trứng đẻ của cá thể thứ i N : Tổng số cá thể cái theo dõi

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 28

+ Sức ăn mồi trung bình của một cá thể bọ xít (con) ∑Xi

XTB(con)= N

Trong đó : XTB : số l−ợng bọ trĩ tiêu thụ trung bình

Xi : số l−ợng bọ trĩ tiêu thụ của cá thể thứ i N : Tổng số cá thể theo dõi

- Sai số đ−ợc tính theo công thức :

nt t X

X = ± δ.

Trong đó:

t : tra bảng Student - Fisher với độ tin cậy P = 0,95 và độ tự do k = n-1 n: Số cá thể theo dõi

δ: Độ lệch chuẩn, đ−ợc tính theo công thức

1 ) ( 2 − − = ∑ n X Xi δ

+ Hiệu lực của thuốc trừ sâu trong phòng đ−ợc tính theo công thức

ABBOTT:

(Ca –Ta )

H(%) = x 100 Ca

Trong đó:

H(%): Hiệu lực của thuốc

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 29

thuốc

Ta: Số l−ợng côn trùng sống ở công thức thí nghiệm sau khi xử lý thuốc

+ Hiệu lực của thuốc trừ sâu ngoài đồng đ−ợc tính theo công thức

Henderson-Tilton:

H( %) = ( 1 - ) x 100

Trong đó:

H: là hiệu lực của thuốc (%).

Ta: số bọ trĩ sống sót ở công thức thí nghiệm sau phun thuốc. Tb: số bọ trĩ sống sót ở công thức thí nghiệm tr−ớc phun thuốc. Ca: số bọ trĩ sống sót ở công thức đối chứng sau phun thuốc. Cb: số bọ trĩ sống sót ở công thức đối chứng tr−ớc phun thuốc.

- Số liệu sẽ đ−ợc tính toán và xử lý theo ch−ơng trình Excel và xử lý thống kê theo ch−ơng trình IRRISTAT dùng cho khối trồng trọt và bảo vệ thực vật.

Ta x Cb

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 30

IV. Kết quả

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống bọ trĩ frankliniella intonsa trybom bằng thuốc hoá học tại lăng bác hồ vụ xuân 2010 (Trang 38 - 42)