Một số kết quả nghiên cứu vể bọ trĩ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống bọ trĩ frankliniella intonsa trybom bằng thuốc hoá học tại lăng bác hồ vụ xuân 2010 (Trang 30 - 34)

ở Đức đ1 phân loại đ−ợc 6 loài bọ trĩ hại trên nhiều loại cây trồng nông nghiệp khác nhaụ ở Đài Loan, Cheng (1987)[45] đ1 nghiên cứu phát hiện thấy 156 loài bọ trĩ, trong đó có 70 loài gây hại cho cây trồng. Tại ấn Độ, có 82 loài bọ trĩ chủ yếu gây hại trên 76 loại cây trồng khác nhau, trong đó có 6 loài bọ trĩ th−ờng xuất hiện gây hại chè ở ấn Độ (Ananthakrishna,1984 )[41]. Nghiên cứu của Daj Teulon và MC. Nielsen (2005) cho thấy có hơn 120 loài bọ trĩ đ1 đ−ợc ghi nhận ở New Zealand, với khoảng một nửa trong số này đ1 đ−ợc biết đến.

Nghiên cứu của Mau và Martin (1993)[52], cho kết quả bọ trĩ

Frankliniella occidentalis có mặt trên 500 loài cây thuộc 50 họ thực vật trong

đó có nhiều cây trồng nông nghiệp và hoa cây cảnh.

Theo Hua và cộng sự (1997)[50], khi nghiên cứu về các loài bọ trĩ chủ yếu hại cây hoa ở phía nam Đài Loan, các tác giả đ1 xác định trên hoa hồng có 7 loài bọ trĩ đó là: Haplothrips chinensis Priesner, Rhipiphorothrips cruentatus Hood, Frankliniella intonsa Trybom, Microcephalothrips abdominalis Crawford, Scirtothrips dorsalis Hood, Thrips hawaiinensis

Morgan và Thrips tabaci Linderman. Trên hoa cúc có 5 loài bọ trĩ, bao gồm:

F. intonsa, M. abdominalis, T. hawaiiensis và T. tabaci và T. palmi.

Theo kết quả điều tra sơ bộ của (Atakan và cộng sự, 2001)[42] ở bang Cukurova tại Thổ Nhĩ Kỳ đ1 cho biết bọ trĩ tr−ởng thành Frankliniella intonsa tấn công vào hoa của cây bông có thể gây rụng quả non, rõ nhất là sau 10 ngày, tỷ lệ rụng quả non khoảng 70%.

Theo Wanjboonkong (1981) Thrips palmi đ1 trở thành sâu hại trên cây

bông và gây thành dịch trên một số diện tích trồng bông ở Thái Lan vào năm 1978 và 1979 (dẫn theo Nguyễn Việt Hà, 2008)[11].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 19

bệnh virus từ cây này sang cây khác. Thời điểm bọ trĩ gây hại th−ờng có ảnh h−ởng quyết định đến mức độ thiệt hại năng suất ( Fournier và ctv, 1995 ) [46].

ở Việt Nam, bọ trĩ cũng là một trong những đối t−ợng sâu hại và gây hại phổ biến trên nhiều loài cây trồng khác nhau nh− lúa, khoai tây, đậu t−ơng, lạc, chè, bông, hoa… Những công trình nghiên cứu về bọ trĩ cũng còn hạn chế.

Yorn Try (2003), [35] cho biết trên đậu rau vụ xuân hè tại vùng Gia Lâm - Hà Nội có 4 loài bọ trĩ (Thrips palmi Karny, Scirtothrips dorsalis

Hood, Caliothrips sp., và Frankliniella sp.). Trong đó Thrips palmi là loài có mặt sớm nhất trên đồng ruộng, chúng bắt đầu xuất hiện trên ruộng rau ngay từ khi cây ở giai đoạn 6 đến 8 lá và ở giai đoạn này Thrips palmi chiếm −u thế với tỷ lệ hại 100%. Khi nghiên cứu trên cây bông, Hoàng Anh Tuấn (2002)[28] đ1 điều tra và thống kê đ−ợc tại vùng trồng bông Ninh Thuận xuất hiện 3 loài bọ trĩ gây hại : Thrips palmi Karny, Scirtothrips dorsalis Hood và

Arayaria chaetophora Karnỵ

Trên cây nho tại tỉnh Ninh Thuận có 2 loài bọ trĩ xuất hiện phổ biến nhất là: Thrips palmi Karny, Scirtothrips dorsalis Hood. Khi nghiên cứu trên cây mai, Nguyễn Thị Chắt (2010)[19] đ1 ghi nhận đ−ợc hai loài bọ trĩ chính gây hại trên cây mai là Scirtothrips dorsalis và Frankniella occidentalis.

Theo Hà Quang Hùng, 2005, [12] có 5 loài bọ trĩ th−ờng gây hại trên hoa cúc: Thrips tabaci Linderman, Thrips flavus Schrark, Frankliniella

intonsa Trybom, Sirtothrips dorsalis Hood và Frankliniella sp. Trong đó có 3

loài th−ờng xuyên xuất hiện và gây hại chủ yếu là Thrips tabaci Linderman,

Thrips flavus Schrark và Frankliniella intonsa Trybom.

Nguyễn Việt Hà (2008)[11] khi nghiên cứu trên hoa hồng và hoa cúcđ1 cho biết Frankliniella intonsa Trybom là loài gây hại phổ biến nhất, phát triển mạnh vào giai đoạn cây ra hoạ Cả tr−ởng thành và ấu trùng dũa hút dịch của

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 20

hoa làm cho cánh hoa, đài hoa chuyển mầu nâu hoặc dầy lên, khi nặng hoa bị cong queo biến dạng, khô héo dần đi làm ảnh h−ởng nghiêm trọng đến phẩm chất của hoạ Tr−ởng thành hoạt động nhanh nhẹn, sống chủ yếu trên cánh hoa và nhuỵ hoa, khi bị khua động chúng bay rất nhanh, do có kích th−ớc nhỏ nên dễ dàng phát tán nhờ gió. Vào hhững ngày m−a, chúng th−ờng ẩn nấp trong các cánh hoa, trên ngọn non. Cơ thể tr−ởng thành dài trung bình: dài 1,37±0,34mm, rộng 0,31±0,13mm. Râu đầu có 8 đốt, trên mảnh ngực tr−ớc có 5 đôi lông dài, mảnh l−ng ngực sau có 1 đôi lông dài nằm sát mép tr−ớc, cánh tr−ớc màu vàng. Các pha : trứng, sâu non thuổi 1, sâu non tuổi 2, tiền nhộng, nhộng có kích th−ớc trung bình lần l−ợt là: 0,12±0,006mm; 0,19±0,006mm; 0,24±0,07mm; 0,32±0,009mm; 0,32±0,009mm. Trứng nằm trong mô, một phần hơi nhô ra ngoàị Sâu non tuổi 1 và tuổi 2 có thể ở trong hoa hoặc trên lá. Sâu non tuổi 1 cơ thể có màu trắng trong về sau vàn nhạt, tuổi 2 có mầu đậm hơn. Giai đoạn tiền nhộng có mầm cánh kéo dài đến đốt bụng thứ IIỊ Nhộng th−ờng ở trong tàn d− và hoa đ1 héo úạ Vòng đời trung bình của Frankliniella

intonsa Trybom 16,5 -19,94 ngàỵ

Do cơ thể có kích th−ớc nhỏ nên biện pháp phòng trừ bọ trĩ nói chung cũng nh− đối với Frankliniella intonsa Trybom bằng thuốc trừ sâu là khó khăn.

Theo Fournier và cộng sự (1995) việc bố trí thời vụ, t−ới n−ớc hợp lý giúp ngăn cản sự di chuyển của bọ trĩ từ cây ký chủ phụ sang cây trồng chính. Việc tiêu huỷ cỏ dại ở trên đồng ruộng và xung quanh bờ có thể làm giảm mật độ bọ trĩ vì đây là những chỗ qua đông và tái xâm nhiễm của bọ trĩ (Kuepper, 2001). Sự cân bằng dinh d−ỡng(bón phân) là một trong những yếu tố giúp hạn chế sự tấn công của bọ trĩ. Biện pháp sử dụng giống kháng, biện pháp quản lý bọ trĩ tổng hợp (IPM), nhấtt là biện pháp sinh học trong phòng trừ bọ trĩ đang đ−ợc quan tâm nghiên cứu ở nhiều n−ớc. Các loài đ−ợc biết đến nhiều nhất thuộc các họ : 2 họ ong kí sinh là Eulophidae và Trichogrammatidae; họ bọ

xít bắt mồi Anthocoridea và nhện bắt mồi Phytoseiid và một số vi sinh vật gây bệnh. Các loài bọ xít ăn thịt thuộc giống Orius và chuồn chuồn cỏ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 21

Chrysoperla spp. đ1 đ−ợc nhân nuôi và đ−a ra sản xuất đ−ợc đánh giá là tác

nhân sinh học mang lại hiệu quả phòng trừ cao với các loài bọ trĩ.

ở Nhật Bản Orius sauteri đ−ợc chứng minh có hiệu quả nh− một tác nhân sinh học trong phòng trừ bọ trĩ đ1 đ−ợc đăng ký sử dụng nh− một loại thuốc trừ sâu sinh học.

Theo Trần Thị Tuyết (2005) , khi thử nghiệm một số thuốc: Tập kỳ 1,8 EC, Arrivo 10 EC, Actara 25WG và Spinosad với Thrips palmi trên lá bí xanh đ1 cho rằng Actara có hiệu lực phòng trừ nổi trội so với các loại thuốc khác. Theo Yorn Try (2008) [29] trong 4 loại thuốc hóa học Marshal 200SC, Amico 10EC, Conphai 10WP, Regent 800WP thì Marshal 200SC có hiệu lực cao nhất. Theo Nguyễn Xuân Linh (1999) [16] có thể diệt bọ trĩ trên hoa hồng, cúc, lay ơn và phong lan bằng Politrin 440EC, Wofatox 400EC, Supracide 40ND. Theo Hà Quang Hùng (2005) [7], các thuốc Tập Kỳ 1,8EC, Sumicidin 20 EC, Decis, Diazinon, Nicotin đều có thể phòng trừ bọ trĩ đạt kết quả tốt [1]

Theo Nguyễn Thị Minh Hằng (2007)[14], cho rằng có 4 loại thuốc có khả năng phòng chống bọ trĩ Franklinienlla intonsa: thuốc nội hấp Actara 25WG, thuốc tiếp xúc Pegasus 500SC, thuốc kháng sinh Tập Kỳ 1.8 EC, thuốc thảo mộc Sokupi 0.36 AS.Thuốc nội hấp Actara 25WG có tác dụng tốt nhất với cả 2 pha bọ trĩ non và tr−ởng thành đạt 98,67% (ở thời điểm 7 ngày sau phun), trên hoa cúc đạt 99,33% đối với bọ trĩ non và bọ trĩ tr−ởng thành trên hoa hồng. Hiệu lực của 4 loại thuốc đối với từng pha bọ trĩ non va tr−ởng thành ở 7 ngày sau khi phun không khác biệt giữa hoa hông và hoa cúc [11].

-Nguyễn Việt Hà đ1 tiến hành thử nghiệm bốn loại thuốc (Dylan 2EC, Shepatin 36EC, Silsau 10WP và Kuraba WP) trên hoa cúc, kết quả cho thấy chúng đều có khả năng phòng trừ Frankliniella intonsa, song Shepatin 36EC có hiệu lực cao nhất (89,18%) trên pha tr−ởng thành, nh−ng có thể đạt tới 94,98% trên pha sâu non.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 22

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống bọ trĩ frankliniella intonsa trybom bằng thuốc hoá học tại lăng bác hồ vụ xuân 2010 (Trang 30 - 34)