IIỊ Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Điều tra ngoài đồng
a) Ph−ơng pháp điều tra xác định thành phần sâu, nhện hại hoa hồng và hoa dừa cạn
* Điều tra tại Lăng Bác Hồ và Từ Liêm - Tây Tựu: Việc điều tra đ−ợc
tiến hành theo ph−ơng pháp tự do không có định điểm trên cây hoa hồng, hoa dừa cạn.
+ Quan sát bằng mắt để phát hiện sâu hại, triệu trứng gây hại trên các bộ phận của cây hoạ Nhẹ nhàng dùng vợt, bắt bằng tay đồng thời ngắt những bộ phận bị hại để về phân tích. Đối với loài côn trùng nhỏ thì ngắt bộ phận bị hại đang có sâu hại cho vào từng túi nylon kín miệng.
+ Đ−a các mẫu vật về phòng thí nghiệm, phân tích xác định tên loài, số l−ợng thu bắt đ−ợc trên từng loại cây hoa và mô tả hình tháị Đối với những loài côn trùng đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp khô và ngâm −ớt - thì ngoài lọ phải ghi nh1n: “ ngày thu mẫu, địa điểm thu mẫu, cây hoa thu mẫu ( tên Việt Nam, tên khoa học), bộ phận thu mẫu, ng−ời thu mẫu ”.
b) Ph−ơng pháp điều tra diễn biến mật độ sâu hại hoa hồng và hoa dừa cạn. - Điều tra trên 5 ruộng cố định điển hình cho mỗi giống hoạ Điều tra định kỳ 7 ngày/lần, theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 3-5 cây trong suốt quá trình sinh tr−ởng, phát triển của câỵ Đếm số l−ợng loài sâu hại trên từng cây hoặc con trên bộ phận của câỵ
- Đối với những loài sâu hại có kích th−ớc nhỏ ( rệp, bọ trĩ, nhện hại…), mỗi điểm chọn 3-5 cây, mỗi cây điều tra ở 3 tầng lá (tầng lá ngọn, tầng lá giữa, tầng lá sát gốc) đếm hoặc ngắt 10 lá/tầng đ−a về phòng xác định mật độ (con/lá) ( hoặc điều tra 3-5 hoa/cây).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 24