C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát. Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0
II. Kiểm tra:
- HS đặt câu có dùng dấu gạch ngang
III. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn và cho biết dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Ông nội dạy em cách chăm sóc cây chuối như sau:
- Hàng ngày lấy khoảng nửa xô nước có pha nước phân chuồng hoặc nước giải tưới vào gốc mỗi cây chuối
- Mỗi tháng lây cuốc cuốc một rãnh nhỏ quanh gốc chuối, cách gốc độ nửa mét rồi tưới nước phân chuồng hoặc phân đạm
- Khoảng 2 hoặc 3 tháng một lần lấy bùn ao đắp vào gốc chuối
- Khi cây lớn bị nghiêng, cần lấy cọc tre hoặc gỗ đỡ cho thân cây chuối khỏi bị đổ
+ Đáp án: Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên dùng để đánh dấu các ý trong một
đoạn liệt kê
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại cuộc trò chuyện của hai người bạn về một loài cây ở trong vườn, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại
Bài 3:Đoạn văn dùng sai dấu gạch ngang là (ý a)
Tôi mở to mắt ngạc nhiên - trước mặt tôi là bé Nga con dì Hoa Ở Thành phố Hồ Chí Minh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 47
Toán2: Luyện tập T24
A. MỤC TIÊU:
-Củng cố, rèn luyện kĩ năng về cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
- Rèn kỹ năng tính toán, giải toán và rút gọn phân số.
B. ĐỒ DÙNG:
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức: HS hát.
II. Kiểm tra:
- HS nhắc lại các bước cộng phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
III. Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 116 (Vở bài tập) – Chữa bài – Nhận xét.
Bài 111: 1. Tính: 1 3 5 12 17 4 5+ = 20 20+ = 20 5 7 45 14 59 2 9+ =18 18 18+ = 3 2 9 4 13 2 3+ = + =6 6 6 4 3 8 15 23 5 2 10 10 10+ = + = 2. Rút gọn rồi tính: 4 3 4 3: 3 4 1 5 1 5 15+ = +5 15 : 3= + = =5 5 5 2 32 2 32 : 8 2 4 6 2 3 24+ = +3 24 : 8= + = =3 3 3 5 15 5 15 : 3 5 5 10 5 6 18+ = +6 18 : 3= + =6 6 6 =3 3. Tính rồi rút gọn: 8 2 8 10 18 6 15 3 15 15 15+ = + = =5 3 4 24 28 52 13 7 8+ = 56 56+ =56 14= 4. Bài giải Sau một ngày đêm ốc sên leo lên được là:
9 2 13( ) ( ) 10 5 10+ = m
Đáp số: 13 ;130 10m cm