TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án tin học lớp 11 ppsx (Trang 59 - 60)

1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Khi nào ta nên khai báo biến mảng gián tiếp – thông qua định nghĩa kiểu?

3. Bài mới:

Tìm hiểu cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu qua chương trình có sẵn:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV: Cài đặt và trình chiếu CT mẫu bài 1a. HS: Xem bài mẫu được trình chiếu. ?1: MyArray là tên kiểu dữ liệu hay tên biến?

GV: Nhận xét.

HS1: Trả lời ?2: Vai trò của nmax và n khác nhau như thế nào? HS2: Trả lời ?3: Dòng lệnh nào dùng để tạo biến mảng A?

GV: Nhận xét.

HS3: Trả lời.

GV: Cho chạy thử CT bài 1a HS: Xem

?4: Lệnh gán A[i]:= random(300) – random(300) có ý nghĩa gì?

GV: Nhận xét.

HS4: Trả lời. ?5: Lệnh For i:=1 to n do Write(A[i]:5); có ý nghĩa gì?

GV: Nhận xét.

HS5: Trả lời. ?6: Lệnh For i:=1 to n do If A[i] mod k = 0 then s:=s +

A[i]; thực hiện nhiệm vụ gì? GV: Nhận xét.

HS6: Trả lời. ?7: Lệnh s:=s+A[i]; được thực hiện bao nhiêu lần?

GV: Nhận xét. HS7: Trả lời.

GV: Cho HS chạy thử chương trình để thấy kết quả. HS: Chạy thử chương trình trên máy của mình.

GV: Nhắc nhở HS lưu chương trình đã chạy tốt ở câu a. HS: Lưu chương trình.

GV: Trình chiếu các câu lệnh của câu 1b. HS: Xem.

GV: Nhận xét.

?9: Nhiệm vụ của câu lệnh:

If A[i]:>0 then Posi:=Posi+1 else If A[i]<0 then Neg:=Neg+1; ?

GV: Nhận xét.

HS9: Trả lời.

GV: Yêu cầu HS đưa câu lệnh trên vào chương trình ở câu 1a.

HS: Thực hiện.

GV: Yêu cầu HS chạy chương trình và báo cáo kết quả. HS: Lưu và chạy chương trình, báo cáo KQ.

4. Củng cố:

Yêu cầu HS sửa lại chương trình trên để có thể nhập một mảng có 10 phần tử từ bàn phím.

5. Dặn dò:

- HS về nhà làm bài tập 4.15 trong sách bài tập.

- Chuẩn bị chương trình bài 2 bài thực hành 3 chương IV trong SGK.

Ngày soạn:

Tiết 23 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 (tiết 2)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về kiểu dữ liệu mạng

2. Kĩ năng:

- Nâng cao kĩ năng sử dụng một số kiểu lệnh kiểu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình, cụ thể: + Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều

+ Nhập, xuất dữ liệu cho mảng

+ Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý từng phần tử. - Biết giải một số bài toán thường gặp:

+ Tính tổng các phần tử thoả mãn các điều kiện nào đó + Đếm số các phần tử thoả mãn điều kiện nào đó + Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất

3. Thái độ và tư duy:

Góp phần rèn luyện tác phong, tư duy lập trình; từ giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án tin học lớp 11 ppsx (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w