MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án tin học lớp 11 ppsx (Trang 57 - 59)

1. Kiến thức:

- Khai báo kiểu, biến mảng một chiều, cách tham chiếu dến các p/tử trong mảng. - Củng cố và làm hs hiểu sâu hơn thuật toán sắp xếp đã được học ở lớp 10.

2. Kĩ năng: Hs sử dụng được biến kiểu mảng một chiều để giải quyết một bài toán đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, sgk

2. Học sinh: sgk

III. PHƯƠNG PHÁP

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: (10 phút) Kiểm tra bài cũ

Hđ của GV Hđ của HS

Gọi 2 Hs lên bảng trình bày bài tập cho về nhà tiết trước.

Gọi hs khác nhận xét Đánh giá cho điểm

2 hs lên bảng trình bày Nhận xét

2. Hoạt động 2:(15 phút) Phân tích bài toán trước khi viết chương trình

a. Nội dung: Sắp xếp dãy số nguyên bằng thuật toán tráo đổi.

b. Các bước tiến hành:

Hđ của GV Hđ của HS Nd ghi bảng

1. Nêu bài toán, y/cầu hs xác địnhIn/Output của bài toán. In/Output của bài toán.

2. Y/cầu hs trình bày lại thuật toánsắp xếp tráo đổi. (Đã học ở lớp 10) sắp xếp tráo đổi. (Đã học ở lớp 10)

1. Đọc đề và xác định bàitoán. toán.

In: N (N≤250), dãy A (A[i]<500).

Out: dãy A không giảm

2.Thuật toán B1: Nhập N, dãy A ; B2: jN;

B3: nếu j<2 thì đưa ra dãy đã được sắp xếp, KT;

B4: jj-1; i1; B5: Nếu i>j thì Qlại B3; B6: Nếu A[i]>A[i+1] thì tráo đổi A[i] và A[i+1];

B7: Quay lại B5.

Số nguyên dương N (N≤250) và dãy A gồm N số nguyên dương, mỗi số đều không vượt quá 500. Hãy sắp xếp dãy A thành dãy không giảm.

3. Y/cầu cả lớp n/cứu lại t/toán và trảlời các câu hỏi: lời các câu hỏi:

- Biến j sẽ nhận các giá trị trong phạm vi nào? Tương tự với biến i? - Có nhận xét gì về 2 biến i,j?

(với mỗi giá trị j, i lần lượt nhận các giá trị từ 1 đến j-1)

Trả lời:

+ 2 ≤ j ≤ N, 1 ≤ i ≤ j-1 + i phụ thuộc theo j

3. Hoạt động 3:(15phút)Vận dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều để mô tả t/toán trên trong Pascal

Hđ của GV Hđ của HS Nd ghi bảng

1. Y/cầu hs xác định những nội dung chính cần viết trong chtrình. * Chốt lại các nội dung chính cần viết.

2. Yêu cầu từng hs lên bảng viết từng nội dung của chương trình. - Khai báo những biến gì? - Tạo mảng là làm những gì?

- Sắp xếp mảng

Hỏi: Làm thế nào để tráo đổi giá trị 2 biến cho nhau (a[i] và a[i+1])?

- Đưa mảng ra màn hình

1. Suy nghĩ và trả lời:+Khai báo biến +Khai báo biến

+Tạo mảng A +Sắp xếp mảng A tăng dần +Đưa mảng A đã sắp xếp ra màn hình 2. Lên bảng trình bày từng nội dung. - mảng A, biến đơn N, i, j - Nhập sl p/tử của mảng và nhập giá trị cho các p/tử trong mảng Tl: sử dụng thêm biến trung gian t: t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1] :=t

Viết lại chương trình vào vở.

Var A: array[1..300] of integer;

N, i, j :integer; Begin Begin {tao mang} Write(‘Nhap n = ’); readln(n); For i:=1 To n Do begin

write(‘phan tu thu ’,i,’ =’); readln(A[i]);

end;

{sap xep mang}

For j := N Downto 1 Do

for i:=1 to j - 1 do If a[i] > a[i+1] then begin

t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1] :=t

end;

{dua ra mang da sap xep}

Writeln (‘Mang da duoc sap xep ’);

For i :=1 To N Do write (a[i]:4);

Readln

End.

IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (5phút)

1. Nội dung đã học

Cách phân tích và viết chương trình cho một bài toán.

2. Câu hỏi, bài tập về nhà

Xem lại các bài tập về mảng đã giải ở tiết 20 Xem trước bài: Bài thực hành số 3

Bài tập: Cho mảng A gồm N phần tử. hãy viết chương trình tạo ra mảng B cũng gồm N phần tử, trong đó B[i] bằng tổng của i phần tử đầu tiên trong mảng A. (B[i]= A[1]+A[2]+ .. +A[i])

Ngày soạn:

Tiết 22 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Về kiến thức:

Củng cố cho HS những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng. - Về kỹ năng:

+ Khai báo được kiểu dữ liệu mảng, nhập dữ liệu mảng, đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của các phần tử mảng.

+ Duyệt qua phần tử của mảng để xử lý từng phần tử. - Về tư duy và thái độ:

Góp phần hình thành và rèn luyện tư duy lập trình, tác phong của người lập trình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Phòng máy tính, máy chiếu Projector. - HS: SGK, bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học lớp 11 ppsx (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w