Việc lao lắp kết cấu nhịp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐÀO TẠO TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU BTCT (Trang 42 - 43)

Khi nâng, hạ và di chuyển kết cấu nhịp (dầm) phải:

- Đảm bảo sao cho quá trình nâng và hạ theo phương thẳng đứng; không được dùng tời để đồng thời néo căng kết cấu;

- Đảm bảo khe hở giữa mặt dưới của kết cấu lắp đặt với đỉnh ray hoặc mặt đất không nhỏ hơn 0,2m;

- Đảm bảo sao cho cần với chỉ hoạt động trong phạm vi định trước của đồ án BVTC.

Trước khi tiến hành lắp đặt kết cấu nhịp và các dầm đỡ riêng rẽ bằng giá lao cầu kiểu hẫng chạy trên đường ray qua các trụ đỡ, phải:

43 cường độ bền và độ ổn định vốn có của kết cấu cần lắp đặt, và quan sát cường độ bền và độ ổn định vốn có của kết cấu cần lắp đặt, và quan sát phạm vi giới hạn bởi các kiến trúc xung quanh để máy cẩu nâng tải có thể đưa lọt vào;

b) Đảm bảo sao cho việc qua lại của máy cẩu trên các đường ray kế tiếp nhau mà không bị sụt mất điện áp trong lưới điện cung cấp.

Trình tự di chuyển cần cẩu các loại trên công trường để lắp đặt kết cấu nhịp phải được xác định trước trong hồ sơ BVTC.

Trong trường hợp cùng một lúc dùng hai cần cẩu với để tiến hành một công việc, cần thực hiện một cách nghiêm ngặt các qui định của BVTC, dưới sự chỉ đạo thống nhất của người chịu trách nhiệm về an toàn lao động trên công trường. Trong hồ sơ BVTC phải xác định rõ trình tự vận hành (nâng cẩu, thay đổi chiều cao, góc quay) cho mỗi cần cẩu với, sơ đồ cáp treo và đường di chuyển có xét đến tải trọng trên máy cẩu và sức nâng tải.

Các yêu cầu kỹ thuật cần tuân thủ trong thi công lắp đặt kết cấu nhịp, khối và cách thức kiểm tra theo qui định trong bảng sau.

Tóm tắt yêu cầu kiểm tra công tác lao lắp dầm

Yêu cầu kỹ thuật Đối t-ợng kiểm

tra Cách thức kiểm tra

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐÀO TẠO TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU BTCT (Trang 42 - 43)