Kiểm tra chế độ làm việc của thiết bị trước khi đẩy

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐÀO TẠO TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU BTCT (Trang 48)

D ùng máy kinh vĩ và đo bằng thước.

6.5.14.1.Kiểm tra chế độ làm việc của thiết bị trước khi đẩy

4 giờ giờ qua găng tay

6.5.14.1.Kiểm tra chế độ làm việc của thiết bị trước khi đẩy

Trước khi đẩy phải kiểm tra mọi thiết bị kích đẩy , hệ thống bơm dầu và ống dẫn dầu vào kích, hệ thống ụ trượt, sàn công tác ,hê thống dẫn hướng trong tình trạng chạy không tải

Các chứng chỉ thử nghiệm và hiệu chuẩn thiết bị phải được thu thập đủ và có nội dung hợp pháp , trong đó chú ý đến :

+ thí nghiệm vỏ neo ( độ cứng, độ chính xác, v.v.. . )

+ thí nghiệm độ tụt chêm neo

+ thí nghiệm về năng lực và các tham số của kích căng cáp

Hệ thống ụ trượt, các tấm trượt teflon, cũng như các phương tiện kéo hãm dùng khi lao kết cấu nhịp cần phải đảm bảo được sự di chuyển đều đặn, nhịp nhàng, thẳng thắn và không bị giật của kết cấu nhịp BTCT , đồng thời phải đảm bảo được độ cứng của các liên kết của chúng và đảm bảo an toàn thi công.

Kết cấu của các thiết bị trượt và đường trượt cần đảm bảo: - Khả năng xoay của các tiết diện tựa của kết cấu nhịp.

- Loại trừ được những chuyển vị của kết cấu, lao theo phương ngang với phương di chuyển.

- Kiểm tra ứng lực ngang truyền lên trụ, có thiết bị cắt tự động (ví dụ:

thiết bị ngắt ở đầu mút cuối kết cấu nhịp) của các cơ cấu di chuyển khi độ biến dạng của trụ trượt quá trị số cho phép theo tính toán.

Kết cấu của các thiết bị trượt phải loại trừ được sự xuất hiện ở trong kết cấu nhịp BTCT những ứng suất không cho phép do sự biến dạng, cong vênh, võng và lồi lõm cục bộ của chúng.

Tại những thiết bị trượt cần phải dự tính đặt các tấm đệm đàn hồi hoặc mặt phẳng kích

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG ĐÀO TẠO TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU BTCT (Trang 48)