VII THIẾT KẾ MÀN HÌNH TRA CỨU:

Một phần của tài liệu Gián án Thiết kế giao diện_csdl (Trang 70 - 74)

A.- MÔ TẢ MÀN HÌNH TRA CỨU:

1/- Ý nghĩa sử dụng:

Màn hình tra cứu là màn hình cho phép người dùng tìm kiếm và xem thông tin về các đối tượng.

2/- Nội dung:

Màn hình này dành cho mọi đối tượng sử dụng, do đó giao diện phải thân thiện. Trong màn hình này thường phải sử dụng các sơ đồ, hình ảnh để biểu hiện ngữ nghĩa.

a)- Tiêu chuẩn tra cứu: bao gồm các thông tin được sử dụng cho việc tìm kiếm (thông thường là các thuộc tính).

b)- Kết quả tra cứu:

 Cho biết có tìm thấy hay không?

 Danh sách đối tượng thoả tiêu chuẩn cùng các thông tin (các thuộc tính) cơ bản về đối tượng vừa tìm thấy.

 Các thông tin về quá trình hoạt động của đối tượng (quan hệ với các đối tượng khác).

3/- Hình thức trình bày:

a)- Tiêu chuẩn tra cứu:  Biểu thức logic.  Cây.

 Tích hợp.

 Danh sách đơn.  Xâu các danh sách.  Cây các danh sách.

4/- Thao tác người dùng:

 Nhập danh sách cho các tiêu chuẩn tra cứu.  Yêu cầu bắt đầu tra cứu.

 Xem chi tiết các kết quả tra cứu.

Các tiêu chuẩn tra cứu Các kết quả tra cứu

Các nút điều khiển B)- CÁC DẠNG MÀN HÌNH TRA CỨU:

1/- Tra cứu với hình thức cây: a)- Dạng tra cứu:

Tiêu chuẩn tra cứu được thể hiện dưới dạng cây mà các nút chính là các bộ phận trong thế giới thực.

b)- Hình thức trình bày:

 Màn hình của Windows Explorer trong Win9X là thí dụ điền hình cho việc dùng cây.

 Hình thức này rất thích hợp với các thế giới thực có cấu trúc tổ chức phân cấp.

Thí dụ:  Tổng Công ty có nhiều công ty, Công ty có nhiều đại lý.

 Trường học có nhiều khối, một khối có nhiều lớp.

 Công ty có nhiều kho hàng, kho hàng chứa nhiều loại hàng.

 Minh họa:

Thế giới thực

Danh sách các đối tượng cùng các thông tin liên

quan của đơn vị 1.2.1 Đơn vị 1 Đơn vị 1.1 Đơn vị 1.2 Đơn vị 1.2.1 . . . . . . . . Đơn vị n Đơn vị n.1 . . . . Đơn vị n.m

 Hình thức này cho phép tra cứu và có thể dùng để chuyển đổi các đối tượng từ bộ phận này sang bộ phận khác.

Thí dụ:  Điều tài sản cố định từ bộ phận này sang bộ phận khác.  Chuyển lớp cho học sinh.

c)- Các thao tác:

Chủ yếu qua việc sử dụng chuột hoặc các tổ hợp phím dùng cắt dán các đối tượng.

d)- Thí dụ:

3/- Tra cứu với hình thức tích hợp:

 Là sử dụng đồng thời hai hình thức trên.  Thí dụ : Tra cứu học sinh

 Cây tra cứu nhân viên:

Công ty Danh sách cán bộ – công nhân viên trong phân xưởng 2. Khối văn phòng Phòng tổ chức Phòng kế toán . . . . Khối sản xuất Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 . . . . Các đại lý Đại lý 1 Đại lý 2 . . . . THOÁT THOÁT TRA CỨU TRA CỨU Mã học sinh : Tên học sinh : Ngày sinh : Lớp : từ : đến : Số ngày vắng : từ : đến : Điểm trung bình học kỳ : từ : đến : Trường

Danh sách các học sinh thỏa tiêu chuẩn tra cứu.Khối 10Lớp 10A1Lớp 10A2. . . .Khối 11Khối 12Lớp 12A1Lớp 12A2. . . .

 Cây tra cứu học sinh:

Trường Danh sách Khối 10 Lớp 10A1 Lớp 10A2 . . . . Khối 11 Khối 12 Lớp 12A1 Lớp 12A2 . . . .

C.- THỂ HIỆN TIÊU CHUẨN TRA CỨU:

1/- Tra cứu với biểu thức logic: a)- Dạng tra cứu:

Tiêu chuẩn tra cứu được thể hiện dưới dạng một biểu thức logic có dạng như sau:

<BT logic> = <BT logic cơ sở> Phép toán logic <BT logic cơ sở> Phép toán logic . . .

a.1.- Phép toán logic : thông thường phép toán logic được dùng trong biểu thức chỉ là phép toán (AND), tuy nhiên đối với các phần mềm mà công việc tra cứu là công việc chính yếu nhất, biểu thức logic có thể bổ sung thêm các phép toán hay (OR), phép toán phủ định (NOT) để tăng khả năng tra cứu với nhiều mục đích khác nhau.

a.2.- Biểu thức logic cơ sở có dạng như sau:

BT logic cơ sở = <Loại thông tin> Phép so sánh <Giá trị>  Loại thông tin:

 Thông thường là thuộc tính của các đối tượng tìm kiếm. Thí dụ:

Mã sách, tên sách, tác giả, Nhà xuất bản, Năm xuất bản, Thể loại khi tìm

sách.

Mã học sinh, lớp, Ngày sinh khi tìm học sinh.

 Tuy nhiên, để tăng thêm tính tiện dụng các thông tin khác liên quan đến đối tượng tìm kiếm có thể đưa vào.

Thí dụ:

Một phần của tài liệu Gián án Thiết kế giao diện_csdl (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w