V MỘT SỐ KỸ THUẬT THƯỜNG DÙNG TRONG THIẾT KẾ MÀN HÌNH:
A) MỘT SỐ KỸ THUẬT THƯỜNG DÙNG: 1 Sử dụng “bộ lọc”:
1.- Sử dụng “bộ lọc”:
Thường dùng có hiệu quả khi danh sách quá lớn.
Bộ lọc là tiêu chuẩn tra cứu. Bộ lọc đơn giản nhất là bộ lọc theo lớp đối tượng ( thí dụ trong E-Mail chia làm 2 loại : gởi đi và gởi đến).
Tùy theo kiểu dữ liệu cần lọc :
Đối với kiểu số và ngày : phải có Từ: Đến . Đối với chuỗi : sử dụng gần đúng (like).
2.-Tổ chức lại cách trình bày màn hình: trình bày thuộc tính của đối tượng vừa theo dòng, vừa theo cột:
Thường dùng có hiệu quả khi số lượng thuộc tính quá lớn. Thí dụ:
Có thể cải tiến thành:
3.- Sử dụng “màu ” :
a)- Trong trình bày dữ liệu:
Thường được dùng khi thuộc tính có kiểu là True/False hoặc lọai thực thể phụ có dữ liệu dạng rời rạc. Khi đó mỗi gía trị ứng với 1 màu.
Thí dụ : sách nào cho mượn thì in đậm. sách nào không cho mượn thì in nhạt. Nếu có nhiều giá trị, ta có thể nhóm các giá trị lại.
Thí dụ : tuổi : từ 1 – 11 : màu 1 tuổi : từ 18 – 27 : màu 2 tuổi : từ 28 – 45 : màu 3 tuổi : từ 46 – trở lên : màu 4
b)- Trong màn hình nhập dữ liệu:
Để cho người dùng nhận biết ô nhập liệu là bắt buộc, ta có thể:
Dùng màu : thay đổi màu nền của các ô nhập liệu bắt buộc cho khác với màu nền của các ô nhập liệu không bắt buộc (tùy chọn).
Dùng ký hiệu : trong thiết kế Web, người ta thường dùng dấu hoa thị () ở ngay bên phải (hoặc trái) của những ô nhập liệu bắt buộc.
4.- Sử dụng “ Chuyển dạng thể hiện của đối tượng” : Thường được dùng khi số lượng thuộc tính lớn.
Thí dụ : Phòng : hiện ra hình Phòng đang chọn. Sách : dùng biểu tượng cho sách.
5.- Sử dụng “sắp xếp ” :
Sắp xếp thông tin theo lọai thực thể phụ.
Thuộc Tính 1TT2TT3TT4TT5 TT6 : TT7 : TT8 : Thông tin ứng với dòng hiện hành dòng hiện hành
Thí dụ : Một phần màn hình của đối tượng sách như sau:
Khi click vào các nút “Thể loại”, “Tác giả”, “Nhà XB”, “NămXB” thì danh sách sẽ được sort theo nút tương ứng.
6.- Sử dụng “ Thực đơn động” :
Khi click phải vào đối tượng, sẽ hiện ra menu cho phép chọn 1 số thao tác tương ứng với đối tượng.
7.- Sử dụng “ Gom các công việc ít sử dụng vào 1 nhóm” :
Thường được dùng khi màn hình “quá chật”. Khi đó, ta có thể gom các công việc có trong yêu cầu nhưng ít được sử dụng vào 1 nhóm. Nhóm có thể được trình bày dưới dạng Combo box (
).
8.- Giới hạn các lựa chọn nhập:
Khi số lựa chọn nhập liệu là giới hạn, đồng thời để hạn chế các lỗi do người dùng gây ra, ta có thể gom nhóm các lựa chọn lại bằng cách sử dụng 1 trong các control sau: ComboBox, ListBox, Option Button, Check Box.
Chỉ cho phép chọn 1 giá trị Cho phép chọn nhiều giá trị
Combo Box
List Box
Option Button
Check Box
9.- Sử dụng “Phân cấp ” :
Kỹ thuật phân cấp có thể chia thành các loại: Phân cấp theo thời gian:
Mẫu:
Thí dụ:
Phân cấp theo thuộc tính chung: (Form - SubForm) Mẫu: Thí dụ: MainForm SubForm cấp 1 SubForm cấp 2 Mã Khách hàng: KH049
Tên Khách hàng: Trần Văn Sửu
Số hóa đơn Ngày hóa đơn Ngày giao hàng Tổng tiền
115 15 33
Chi tiết Hóa đơn số : 15
Mã HHóa Tên HHóa Quy cách Số lượng Đơn giá
Cột thời gian Thông tin thống kê theo thời gian
Chi tiết thời gian tương ứng với dòng hiện hành:
Tháng Số lần nhập Tổng SL Đơn giá bình quân Tổng tiền
12 2 3
Chi tiết nhập hàng trong tháng 2:
Phân cấp đối xứng: Thí dụ:
Phân cấp theo từng đoạn:
10.-Dùng “ giá trị định sẵn” :
Thí dụ :
11.-Phát sinh các “ giá trị có được do tính tóan” :
Thí dụ :
Số lượng Đơn giá
Số lượng Đơn giá Thành tiền
12.- “ Cho phép nhập nhiều giá trị ” :
Thí dụ : Bước 1Bước 8Bước 15Bước 22Bước 29 Bước 15Bước 16Bước 17Bước 18Bước 19Bước 20Bước 21 Tùy thuộc với Bước được
chọn bên trái
mà nội dung trong khung bên phải sẽ được hiện ra tương ứng.
Ngày hóa đơn : (ngày hiện hành) Ngày hóa đơn :
Mã sách mượn : Mã sách mượn
Số
PXuấtNgày
PxuấtNgày giaoTổng tiền112543Chi tiết
PXuất:
Quy cáchSố lượngĐơn giá Số
PNhậpNgày
PnhậpNgày nhậnTổng tiền158Chi tiết PNhập:
Quy cáchSố lượngĐơn giá
Mã hàng hóa:
Số lượng phiếu nhập: Tổng số lượng nhập:
Số lượng phiếu xuất: Tổng số lượng xuất:
13.-Bổ sung các “nút chuyển điều khiển” :
Giúp di chuyển nhanh đến các màn hình khác có liên quan.
14.-Truyền ngược/xuôi các tham số giữa 2 form:
Giúp người dùng chọn hoặc thêm các đối tượng liên quan một cách nhanh chóng.