Hoạt động 1 : Kiểm tra, đặt vấn đề
1) Kiểm tra : HS 1 : Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó.
HS 2 : Chữa bài tập 44 – 45 . 3 (yêu cầu phải trình bày cách thực hiện)
2) Đặt vấn đề : Yêu cầu HS đặt 1 vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát đợc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK
– Yêu cầu bố trí thí nghiệm nh hình vẽ
– Gọi 1, 2 HS lên trình bày thí nghiệm và trả lời C1 – Gọi 1, 2 HS trả lời C2 – ảnh thật hay ảnh ảo ? 1. Tính chất C1 (hoạt động nhóm) C1 : Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng đựơc ảnh C2 : (thảo luận nhóm)
– Nhìn qua TK thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật – ảnh ảo.
Hoạt động 3 : Cách dựng ảnh
– yêu cầu 2 HS trả lời C3
– Yêu cầu HS phải tóm tắt
C3
Hoạt động cá nhân.
đựơc đề bài. ảnh của điểm sáng. C4.
f = 12 cm. OA = 24 cm.
a) Dựng ảnh. b) Chứng minh d′ < f. – Gọi 1 HS lên trình bày cách
vẽ (a) các HS khác vẫn tiếp tục trình bày vào vở (a).
– GV hớng dẫn HS chữa bài của bạn trên bảng để tự chữa bài cũ của mình.
HS không chứng minh đợc thì GV gợi ý cách lập luận theo các bớc :
– Dịch AB ra xa hoặc vào gần thì hớng tia BI có thay đổi không ? → hớng của tia ló IK nh thế nào ?
– ảnh B′ là giao điểm của tia nào ? → B′ nằm trong khoảng nào ?
HS trình bày cách dựng.
b) – Tia tới BI có hớng không đổi → hớng tia ló IK không đổi.
– Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng FO.
Hoạt động 4 : So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT
– GV yêu cầu nhóm 2 HS : 1 HS vẽ ảnh của TKHT.
1 HS vẽ ảnh của TKPK