II. ĐKTN và TNTN:
2. KTBC: (lồng vào tiết thực hành) 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
* B
ài tập 1:
GV: dựa vào bảng 22.1-sgk, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng DS, SLLT và bình quân LT theo đầu người ở ĐBSH.
GV hướng dẫn HS cách vẽ.
- Gọi 1 HS khá (giỏi) lên bảng vẽ và HS cả lớp cũng tự vẽ vào vở -> GV kết luận bằng cách đưa biểu đồ đã vẽ sẵn ra đối chiếu.
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
* Thảo luận nhĩm: 4 nhĩm lớn, trong nhĩm lớn chia ra các nhĩm nho û(thời gian: 5 phút)
- N1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu những điều kiện thuận lợi trong SX lương thực ở ĐBSH?
- N2: Dựa kiến thức đã học, hãy nêu những khĩ khăn trong SX lương thực ở ĐBSH?
-N3: Nêu vai trị của vụ đơng trong việc SX lương
Các nhĩm thảo luận xong lần lượt trả lời, nhĩm nào trả lời tốt nhất sẽ được ghi điểm.
- Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu, KHKT, CN chế biến, thị trường. - Khĩ khăn: Đất, khí hậu, đơng dân. - Trả lời * Bài tập 2: a. Thuận lợi và khĩ khăn trong SX lương thực ở ĐBSH: * Thuận lợi: - DT đất phù sa màu mỡ rộng lớn, nguồn nước phong phú, khí hậu thích hợp. - Lao động cần cù, cĩ nhiều kinh nghiệm trong SX. - Aùp dụng các tiến bộ KHKT vào trong SX - Cơ sở chế biến phát triển rộng khắp. * Khĩ khăn:
- Thời tiết diễn biến thất thường (rét, hạn hán, bão lũ...)
- DT đất phèn, mặn khá lớn.
- Đất NN bị thu hẹp do dân số quá đơng
b. Vai trị của vụ đơng trong việc SXLT,TP ở ĐBSH:
Nhờ cĩ cây ngơ và cây khoai tây năng suất
thực thực phẩm ở ĐBSH?
-N4: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, cho biết ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tới đảm bảo lương thực của vùng?
- Quan sát biểu đồ ta thấy: + DS tăng chậm (do KHHGĐ)
+ SLLT tăng nhanh
=> BQLT theo đầu người tăng lên (đảm bảo LT cho nhân dân và xuất khẩu)
cao, chịu hạn, chịu rét tốt nên trở thành cây LT,TP chính vào vụ đơng, ngồi ra các loại rau quả cận nhiệt và ơn đới cũng được trồng nhiều trong vụ đơng. Các loại cây trên đã làmcow cấu cây trồng trở nên đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao.
c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tới đảm bảo lương thực của vùng:
DS tăng chậm là nhờ thực hiện tốt KHHGĐ, trong khi SLLT tăng khá nhanh nên vùng đã đảm bảo được LT và bắt đầu xuất khẩu một phần.
4. Củng cố:
- Những thuận lợi và khĩ khăn trong SX LT ở ĐBSH? - Nêu vai trị của vụ đơng?
- Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng DS tới đảm bảo LT ở vùng ĐBSH?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 23.
Tuần 13 Ngày soạn:22 /11/2008 Tiết 25 Bài 23 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :
- Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm VT ĐL, hình dáng lãnh thổ, những ĐKTN, TNTN, đặc điểm DC,XH của vùng.
- Thấy được những khĩ khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì CNH, HĐH đất nước.
- Biết đọc lược đồ, biểu đồ và khai thác kiến thức để trả lời theo câu hỏi dẫn dắt.
- Biết vận dụng tính tương phản khơng gian lãnh thổ theo hướng B-N, Đ-T trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dan cư, xã hội trong điều kiện BTB.
II. Phương tiện:
- Lược đồ TN vùng BTB (bản đồ TN BTB) - Một số tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:
? Những thuận lợi và khĩ khăn trong SX LT ở vùng ĐBSH? ? Vai trị của vụ đơng ở vùng ĐBSH?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
? BTB gồm mấy tỉnh? Diện tích và DS cảu vùng?
? Dựa vào lược đồ h 23.1, hãy xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của BTB? - Gồm 6 tỉnh - DT: 51.513 km2 - DS: 10,3 triệu người (2002)
- Kéo dài từ dãy Tam Điệp(phía Bắc) -> dãy Bạch Mã(phía Nam)
+ Bắc: giáp TD&MNBB và ĐBSH.
+ Nam: Giáp DHNTB + Đơng: Giáp Biển Đơng. + Tây: Giáp Lào
I. VT ĐL và GHLT:
- BTB là dải đát hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở
? Với VT ĐL và GHLT như vậy, BTB cĩ điều kiện gì để phát triển KT-XH?
GV: Vùng BTB cĩ dải Trường Sơn chạy dọc theo hướng B-N.
? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy cho biết dải Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu BTB?
? Dựa vào lược đồ 23.1 và 23.2. Hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khống sản ở phía Bắc và phía Nam của nàng?
? Dựa vào lược đồ hình 23.1. Em cĩ nhận xét gì về
- Cầu nối giữa BB và phàn phía Nam đất nước.
- Cửa ngõ quan trọng của các nước Tiểu vùng sơng Mê Cơng ra biển Đơng và ngược lại.
=> Là ngã tư đường đ/v trong nước và các nước trong khu vực -> cĩ đk giao lưu KT-XH.
- Mùa Đơng: đĩn giĩ ĐB gây mưa lớn ở sườn Đơng . - Mùa Hạ: giĩ Tây Nam nĩng ẩm bị che chắn gây mưa ở sườn Tây (Lào), hơi nĩng bốc lên bà tràn qua sườn Đơng (VN) gây ra hiện tượng Phơn khơ nĩng (giĩ Lào)
- Phía Bắc: cĩ TNKS và rừng phong phú hơn ỏ phía Nam -> phía Bắc cĩ điều kiện để phát triển kinh tế.
phía Nam.
- Phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Tây giáp Lào.
II. ĐKTN và TNTN:
- BTB cĩ sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hồng Sơn về mặt tự nhiên như KS và rừng.
đặc điểm địa hình của vùng từ Tây, sang Đơng?
GV: Ngồi hiện tượng Phơn gây thời tiết khơ nĩng thì vùng cịn chịu nhiều tác hại khác do thiên tai gây ra. ? Em hãy cho biết vùng BTB thường gặp những loại thiên tai nào?
? Với điều kiện và TNKS như vậy, để phát triển KT - XH vùng cần cĩ những biện pháp nào?
? Vùng cĩ bao nhiêu dân tộc sinh sống và phân bố như thế nào?
? Dựa vào bảng 23.1-sgk. Hãy cho biết sự khác biệt trong hoạt động kinh tế giữa phía Tây và phía Đơng và phía Tây của BTB?
- Trả lời.
- Bão lụt, lỹ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán.
- Phát triển kinh tế dựa vào thế mạnh của vùng (KS, rừng)
- Phát triển hệ t hống thủy lợi, trồng rừng cả ở miền núi và ven biển (chống sạt lở đất, lũ quét, cát lấn…) (hình 23.3)
- Trả lời
- Từ Tây sang Đơng, các tỉnh trong vùng đều cĩ núi, gị đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
- Thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khĩ khăn cho SX và đời sống dân cư BTB.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
-Vùng cĩ 25 dân tộc cùng chung sống. Người Kinh tập trung chủ yếu ở ĐB, ven biển, các dân tộc ít người tập trung chủ yếu ở miền núi, gồ đồi phía Tây.
? Dựa vào bảng 23.2. Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu phát triển DC, XH của vùng so với cả nước?
? Các chỉ tiêu trên chứng tỏ điều gì về DC, XH của vùng?
? Người dân của vùng cĩ những đức tính nào đáng quý?
GV: Vùng cĩ 3 DS thế giới: Phong Nha-Kẻ Bàng (DS Thiên nhiên); Cố đơ Huế và Nhã Nhạc cung đình Huế (DS Văn hĩa),
- Phía Đơng: SXLT, cây CN ngắn ngày, đánh bắt và nuơi trồng thủy sản, SXCN, thương mại, du lịch.
- Phía Tây: Nghề rừng, cây CN dài ngày, chăn nuơi gia súc lớn.
- Ngồi chỉ tiêu người lớn biết chữ là cao, cịn tất cả các chỉ tiêu khác của vùng đều thấp hơn so với cả nước.
- Người dân cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhưng người dân cĩ truyền thống hiếu học (là vùng địa nhân linh kiệt).
- Trả lời
- Đời sống dân cư, đặc biệt là vùng cao, biên giới, hải đỏa cịn gặp nhiều khĩ khăn.
- Người dân cĩ truyền thống hiếu học, lao động cần cù, dũng cẩm, giàu nghị lục. Vùng cĩ nhiều di tích lịch sử, văn hĩa. Cố đơ Huế là DSVH thế giới.
4. Củng cố:
- ĐKTN và TNTN của vùng cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì đối với sự phát triển KT-XH?
- Nêu đặc điểm DC, XH của vùng?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 24.
Tuần 13 Ngày soạn: 01/10 Tiết 26
Bài 24 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần :
- Hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, BTB tuy cịn nhiều khĩ khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.
- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở BTB.
- Vận dụng tốt sự kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi dẫn dắt. - Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ. Tiếp tục hịa thiện kĩ năng sư tầm tư liệu theo chủ đề.
II. Phương tiện:
- Lược đồ KT vùng BTB (bản đồ KT BTB) - Một số tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:
? Những thuận lợi và khĩ khăn về mặt tự nhiên trong phát triển KT-XH ở vùng BTB?
? Sự phân bố dân cư ở BTB cĩ đặc điểm gì?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
GV: Nhìn cung, BTB gặp nhiều khĩ khăn trong SX NN.
? Dựa vào biểu đồ 24.1, em cĩ nhận xét gì về bình quân lương thực đầu người của BTB so với cả nước?
? Vì sao tình hình SX lương thực cảu vùng lại khơng cao như các vùng khác?
- Qua các năm cĩ sự tăng trưởng nhưng vẫn cịn thấp so với bình quân cả nước. - Khí hậu thất thường, thiên tai, cán lấn, cơ sở hạ tầng