- Nhĩm 1: Vai trị quan hệ, bao gồm các vai trị là người đại diện; vai trị người lãnh đạo; vai trị người quan hệ với các cá nhân và tập thể trong và ngồi tổ chức.
b- Xây dựng các mục tiêu.
b1. Khái niệm mục tiêu: là trạng thái mong đợi, trạng thái cĩ thể cĩ và cần phải cĩ đối với một
tổ chức tại một thời điểm nhất định. Cĩ người thường nhầm lẫn giữa mục tiêu và mục đích. Nếu mục tiêu là điểm đến thì mục đích là hướng đến. Kinh doanh để kiếm lời là mục đích của các nhà doanh nghiệp chứ khơng thể nĩi đĩ là mục tiêu của các nhà doanh nghiệp; cịn lời bao nhiêu ở thời điểm nào là mục tiêu chứ khơng nĩi là mục đích. Tuy nhiên sự phân biệt trên cũng chỉ tương đối vì trong thực tế cũng cĩ những mục tiêu khơng xác định được số lượng và thời điểm cụ thể.
b2. Các loại mục tiêu.
Người ta thường phân mục tiêu cĩ hai loại: mục tiêu định lượng và mục tiêu định tính.
b1. Mục tiêu định lượng: là mục tiêu cĩ xác định rõ số lượng và thời gian cần đạt được, vì
chúng cĩ thể đo lường được như: lợi nhuận, doanh thu của một doanh nghiệp; thu nhập quốc dân bình quân đầu của một quốc gia trong năm.
b2. Mục tiêu định tính: là mục tiêu khơng xác định rõ số lượng và thời gian cần đạt
được, vì chúng khơng thể đo lưỡng được như: mục tiêu đổi mới máy mĩc thiết bị, nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân của một doanh nghiệp; hay ”Mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng văn minh”, …
Mục tiêu thường biểu hiện ở hai trạng thái: động hoặc tĩnh.
- Xét về mặt tĩnh, mục tiêu gắn với mốc thời gian nhất định và phản ảnh bằng một hay nhiều chỉ tiêu số lượng cụ thể; nĩ là căn cứ để hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
- Xét về mặt động, mục tiêu khơng cĩ mốc thời gian, khơng biểu hiện bằng các chỉ tiêu số lượng cụ thể, khi đạt lên mức này người ta phát triển nĩ lên một mức khác cao hơn; nĩ là căn cứ của tiến trình quản trị: đề ra quyết định – tổ chức thực hiện quyết định – kiểm tra thực hiện quyết định và tiếp
tục đề ra quyết định, …
- Ngồi ra trong quản trị học hiện đại ngày nay mục tiêu cịn cĩ nhiều vai trị, ý nghĩa khác trong quản trị. Nĩ được sử dụng như một chương trình “Quản trị bằng mục tiêu” (Management by Objective) viết tắt là MBO cĩ những nội dung:
Mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu từ: Hoạch định – Tổ chức - Điều khiển – Kiểm tra.
MBO hợp nhất các yêu cầu của tổ chức (hài hịa giữa mục tiêu và tổ chức) và chương trình quản trị theo mục tiêu đã định. Vai trị quan trọng của nĩ tăng dần:
Lúc đầu, MBO đĩng vai trị đánh giá sự hồn thành nhiệm vụ.
Sau đĩ, MBO là phương tiện thúc đẩy hoạt động.
Gần đây, MBO là cơng cụ hoạch định chiến lược.
Hiện nay, MBO đĩng vai trị chính trong tiến trình quản trị thay vì phụ trợ như trước đây.