Phẩm chất quan trọng nhất của Giám đốc DN quy mơ lớn:

Một phần của tài liệu Bài soạn quản trị học pps (Trang 47 - 59)

- Thiếu sự liên minh chiến lượ cở mỗi cấp: Để biến chiến lược của tổ chức thành hành động cụ

5phẩm chất quan trọng nhất của Giám đốc DN quy mơ lớn:

NGỒI NHỮNG PHẢM CHẤT CỦA GĐ CTY NHỎ, GĐ CTY CỊN CẦN FẢI CĨ:

Những nhà lãnh đạo cừ cĩ khả năng nhìn trước tương lai và chuẩn bị tốt cho những gì chưa xảy đến. Trực giác và bản năng của CEO - những điều cần thiết khi ra quyết định được coi là một trong những phẩm chất của một nhà lãnh đạo tốt. Những nhà lãnh đạo biết “nhìn xa trơng rộng” phải tin tưởng vào bản năng của mình và tiến hành những bước tự tin.

Sáng tạo

Sự sáng tạo của CEO sẽ xác định tương lai của cơng ty. Điều này cĩ thể thấy rõ ở Steve Jobs, CEO của tập đồn Apple. Jobs, người coi trọng sự khác biệt so với trật tự cĩ từ trước, rất nhấn mạnh vào sự sáng tạo và thiết kế, cuối cùng đã làm cho Apple đứng đầu trên thị trường máy tính tồn cầu.

Cĩ chiến lược

Những nhà lãnh đạo cĩ năng lực là những con người của chiến lược, cĩ thể đánh giá và thu hút người tài. Nĩi cho cùng thì kinh doanh là một cuộc chiến, và trong mọi cuộc chiến thì chiến thuật là điều sống cịn. Một CEO khơng thể tự mình làm mọi việc, vì vậy một chiến lược chủ yếu là cĩ thể tuyển dụng đúng người để làm đúng việc.

Khuyến khích nhân viên

Tính nhân đạo (xuất phát từ sự quan tâm của CEO) cũng như sự ngợi khen và sự khiêm tốn là những đặc tính cĩ thể thúc đẩy cơng ty và những nhân viên trong cơng ty. Một CEO giỏi cần giơ cao “ngọn đuốc nhân văn”. Nhà lãnh đạo biết gần gũi và động viên nhân viên sẽ thu hút được sự quan tâm của nhân viên.

Khơng ngừng học tập

Bản nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh tế LG chỉ ra rằng niềm đam mê học tập là một phẩm chất đáng quý khác của một CEO được kính trọng. Một nhà quản lý hàng đầu mà ngừng học tập thì rốt cục sẽ làm đình trệ sự phát triển của cơng ty. Cĩ thể thấy điều này từ Sam Walton (Walmart) và Bill Gates (Microsoft).

Lúc nào một CEO cũng phải xác định phải chịu trách nhiệm cho cái gì và làm gì là đúng.Cũng nhiều khi, các CEO phải dũng cảm đưa ra các hành động một cách quyết đốn để tránh những hậu quả tiềm tàng cho tổ chức.

Một CEO vĩ đại khơng sợ nhìn vào thất bại và khơng ngại trả lời các câu hỏi khĩ khăn mà ơng ta hay bà ta hy vọng nĩ khơng bao giờ thành sự thật.Các CEO phải chuẩn bị cho chính mình và cho tổ chức các tình huống cĩ thể xảy để sẵn sàng và hành động tức thì để tối thiểu mất mát.

Những CEO vĩ đại dường như cĩ sức lực khơng giới hạn. Họ đến nơi làm việc với sự nhiệt tình cao nhất.Họ khơng đổ lỗi mà tìm kiếm các giải pháp cho các khĩ khăn để vấn đề đĩ khơng tái diễn

Lãnh đạo các tập đồn ở VN đã cĩ năng lực đĩ hay chưa? Hãy nêu vd thực tiễn

Hiện các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam vẫn thường áp dụng theo kiểu truyền thống, đĩ là lấy mơ hình quản lý gia đình áp dụng vào trong quản lý các cơng ty tư nhân. Điều này đã làm hạn chế rất nhiều tính năng động cũng như hiệu quả của cơng tác quản trị. Cịn trong các doanh nghiệp nhà nước, việc quản trị vẫn bị tác động bởi hiện tượng “bè phái” với việc “đa số át thiểu số”. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa phát huy được vai trị “chủ đạo” của mình. Chính vì vậy, hạn chế lớn nhất của quản trị cơng ty ở Việt Nam vẫn chính là yếu tố con người.

Một đặc điểm thường gặp ở các lãnh đạo tại Việt Nam là tập quán quan liêu, thiếu trong sáng trong quản lý và chưa khách quan trong tuyển dụng guồng máy nhân sự, lợi dụng chức vụ của mình để làm lợi cho bản thân

Ví D:

Phạm Như Hố, nguyên Tổng giám đốc, Chủ tịch HĐQT cơng ty CP Mía đường La Ngà được bố trí là thành viên Ban dự án cơng trình và xử lý chứng khốn, nhằm xem xét chọn thời điểm bán các mã chứng khốn sao cĩ lợi, giảm thiệt hại về chênh lệch giá trị, thu hồi vốn cho cơng ty.

Tuy nhiên, đã quá thời gian 31/12/2008, nhưng việc xử lý số chứng khốn này vẫn dậm chân tại chỗ, dẫn đến việc thua lỗ ngày càng nặng nề , mất 13,4 tỷ đồng do biến động suy giảm của thị trường. Thế nhưng, trái với sự “sốt ruột” của lãnh đạo cơng ty CP Mía đường La Ngà và rất nhiều cổ đơng, ơng

đề nghị “…khơng bán cổ phiếu trong thời điểm này, tiếp tục duy trì khoản đầu tư chứng khốn qua năm 2009…” . Thậm chí ơng Hố cịn khuyến cáo lãnh đạo cơng ty: “Nếu cĩ nguồn vốn thì nên xem xét lựa chọn một số cổ phiếu tốt để mua thêm vào thời điểm thích hợp, đĩn đầu cơ hội tăng trưởng của thị trường..”

Việc chậm trễ bán chứng khốn dẫn đến ngày 19/1/2009, HĐTQ cơng ty CP Mía đường La Ngà đã phải ra nghị quyết “phê bình” Tổng giám đốc vì “khơng thực hiện đúng nghị quyết của HĐQT trong việc xử lý 10 mã chứng khốn”. Đồng thời giao Tổng giám đốc thuê tư vấn pháp luật để tư vấn về trình tự thủ tục, giải quyết tồn tại đến việc đầu tư 10 mã chứng khốn theo nghị quyết Đại hội cổ đơng trình HĐQT xem xét quyết định.

Qua đĩ, ta cĩ thể thấy được ơng Hĩa đã thiếu những phẩm chất của 1 giám đốc như khơng cĩ ĩc thầm định : ơng quyết định duy trì đầu tư chứng khốn, yêu cầu tăng them vốn để đầu tư chứng khốn nhưng ko cĩ cơ sở, ko cĩ chiến lược rõ ràng dẫn đến việc thua lỗ nặng.

Ơng cũng ko xoa dịu được sự lo lắng của các thành viên trong ban lãnh đạo cũng như các cổ đơng của cty Mía đường La ngà. Khả năng điều hành kém, tự quyết định theo ý của bản thân để rồi cuối cùng ơng bị chính cơng ty kiện ra tịa.

12. Những yếu tố ảnh hưởng đến cách quản lý lãnh đạo của 1 Giám đốc. Giám đốc cĩ cần

điều chỉnh cách quản lý lãnh đạo cho phù hợp với những yếu tố đĩ hay ko?

- Trong quản lý, gây ảnh hưởng là việc tác động lên những chủ thể liên quan để họ thể hiện những hành vi phục vụ lợi ích chung của tổ chức. Trong mơi trường kinh doanh cĩ nhiều chủ thể tham gia với mức phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao thì sức ảnh hưởng của người quản lý càng đĩng vai trị quan trọng trong việc tập hợp nguồn lực và đảm bảo mục tiêu của tổ chức được thực hiện.

- Kỹ năng chuyên mơn của nhà quản lý là yếu tố quan trọng. Người quản lý khơng nhất thiết phải là người cĩ chuyên mơn giỏi nhất, nhưng sức ảnh hưởng sẽ cao nếu họ là một chuyên gia trong lĩnh vực phụ trách. Nhà quản lý với chuyên mơn giỏi là tấm gương cho những người xung quanh noi theo.

- Kiến thức của nhà quản lý là nền tảng tạo ra sự tín nhiệm đối với người xung quanh. Nhà quản lý nào am hiểu nhiều lĩnh vực thì sẽ tự tin trong nhận định và sáng suốt với những quyết định phù hợp thực tế. Kiến thức của nhà quản lý nếu được chia sẻ sẽ tạo nên sức hút đối với nhân viên, đồng nghiệp. Ảnh hưởng từ bản thân người quản lý tạo nên thực quyền. Nhà quản lý cĩ sức ảnh hưởng từ yếu tố cá nhân sẽ tạo cho nhân viên niềm tự hào, tầm nhìn và định hướng phát triển.

- Nhân cách người quản lý : Nhân cách người lãnh đạo quản lý là một kiểu nhân cách đặc thù, là tổ hợp những đặc điểm, phẩm chất tâm lý ổn định nhằm đảm bảo cho người lãnh đạo đạt được hiệu quả trong hoạt động khi thực hiện vai trị của mình.

- Quy mô quản lý , quy mơ doanh nghiệp: Tùy theo Doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn hay nhỏ mà người quản lý sẽ cĩ cách quản lý linh hoạt và phù hợp. Chức vụ của người quản lý cũng làm thay đổi cách quản lý của họ

- Đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh : Mỗi lỉnh vực kinh doanh đều cĩ những đặc điểm khác nhau địi hởi nhà quản lý phải biết điều chỉnh cách thức quản lý sao cho phù hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yếu tố con người : Con người luơn phức tạp, nhà quản lý phải biết cân bằng giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của nhân viên dưới mình.

- Môi trường kinh doanh: bao gồm nhiều yếu tố , và cũng địi hỏi nhà quản lý phải điều chỉnh cách quản lý cho phù hợp

- Kinh nghiệm: sẽ hoặc là giúp đỡ nhà quản lý rất nhiều trong cơng việc của họ, hoặc là trở ngại lớn cho họ khi quyết định một vấn đề mới mẻ nào đĩ.

Giám đốc cần phải điều chỉnh cách quản lý lãnh đạo để phù hợp với các yếu tố đĩ :

- Tích lũy kỹ năng quản lý

- Phải thích nghi với những thái độ mới, giá trị mới và quan điểm mới nếu muốn thành cơng. Sự thay đổi đĩ trong nhận thức về khía cạnh chuyên mơn là điều mọi người đều thấy khĩ khăn nhất. Cảm giác mà những nhà quản lý trải qua khi học cách thích nghi với những thái độ và quan điểm mới đĩ cĩ ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kĩ năng chuyên mơn của họ.

- Ngồi ra, họ cịn phải quan sát xung quanh và kiểm sốt hồn cảnh để cho nhĩm của họ khơng bị áp đặt những kì vọng khơng thực tế và khơng phù hợp

- Là một nhà quản lý bạn cĩ thể rất xa với kết quả, mối quan hệ của bạn với kết quả cơng việc trở nên mơ hồ hơn, và bạn ít khi cĩ được sự hài lịng như khi kết quả cơng việc chỉ phụ thuộc vào mình bạn. Vì vậy để cảm thấy hài lịng trong những trách nhiệm mới, bạn phải học cách mới để định nghĩa thành cơng. Bạn phải học cách thích nhìn người khác thành cơng và thích giúp người khác thành cơng.

- Sự mềm dẻo và khả năng học hỏi là rất quan trọng đối với các nhà lãnh đạo cịn theo một cách khác nữa: Nếu khơng sẵn sàng trưởng thành và học hỏi, cả hai chắc chắn sẽ bị tụt lùi lại phía sau

BÀI THAM KHẢO: Nhà quản lý, ơng là ai?

Khái niệm “Nhà quản lý“được dùng dưới nhiều tên gọi khác nhau. Trước đây, hay sử dụng các tên: thầy cai, thầy đội, đốc cơng... Ngày nay, là sếp, thủ trưởng, lãnh đạo…

Người đảm nhiệm và người đánh giá Nhà quản lý cũng chưa hiểu rõ khái niệm nhà quản lý, chưa hiểu rõ vai trị của nhà quản lý đối với doanh nghiệp và khơng nắm rõ nghĩa vụ, quyền lợi và cơng việc quản lý. Trong khi đĩ, vai trị của nhà quản lý hết sức then chốt đối với việc thành bại của doanh nghiệp.

Sự nhập nhằng, khơng chính xác trong việc vận dụng khái niệm nhà quản lý cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả trong hoạt động tại khơng ít doanh nghiệp. Bởi vậy, hiểu rõ khái niệm Nhà quản lý là rất quan trọng. Nhà quản lý là ai và bản chất cơng việc của họ là gì?

Bài viết làm rõ các đặc điểm của nghề quản lý, đối tượng, phạm vi, mục đích của quản lý cùng các phẩm chất, kỹ năng, kiến thức của nhà quản lý.

Định nghĩa nhà quản lý

Nhà quản lý (manager) là người đảm nhận trách nhiệm dẫn dắt, lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản lý cho một tổ chức hay một nhĩm đối tượng quản lý nhất định thơng qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên khác nhau về nhân lực, tài chính, vật tư, tri thức và giá trị vơ hình làm cho tổ chức ấy hồn thành được những mục tiêu nhất định. Một tổ chức, hay một nhĩm đối tượng quản lý cĩ thể thuộc bên sản xuất hay dịch vụ, kinh doanh hay phi lợi nhuận, thuộc khu vực tư hay khu vực cơng, hành chính hay sự nghiệp…

Nhà quản lý cĩ thể là một người đội trưởng đội bảo vệ cơ quan, một chị tổ trưởng tổ vệ sinh đường phố, một cơng chức, viên chức bình thường trong bộ máy quản lý nhà nước, một giám đốc của một doanh nghiệp, nhà nước hay tư nhân, một vị bộ trưởng hay một ơng thủ tướng…

Ở mỗi lĩnh vực khác nhau địi hỏi mỗi nhà quản lý phải cĩ những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và cơng cụ hỗ trợ quản lý khác nhau. Các loại quản lý cĩ thể cĩ như: quản lý các quá trình phát triển, quản lý dự án, quản lý cơng nghệ, quản lý mơi trường, quản lý chất lượng, quản lý tài chính, quản lý cơng, quản lý xã.

Định nghĩa nhà quản lý một doanh nghiệp

Nhà quản lý doanh nghiệp được xác định dựa trên những yếu tố: vị trí, nhiệm vụ và hoạt động

của nhà quản lý doanh nghiệp. Thơng thường, nhà quản lý một doanh nghiệp cĩ danh thiếp giao dịch ghi là: Tổng giám đốc, giám đốc điều hành (CEO - Chief Executive Officer), giám đốc dự án, giám đốc sản phẩm, giám đốc chương trình, phĩ giám đốc, trưởng phịng, "quản trị viên"...

Vị trí của nhà quản lý doanh nghiệp:

Giám đốc điều hành (CEO) là vị trí quan trọng nhất, mang tính “chìa khĩa”, để tạo nên sự chuyên nghiệp ấy cho tất cả mọi cơng đoạn trong tổ chức và hoạt động doanh nghiệp, kể cả khâu sản xuất, kinh doanh hay xây dựng thương hiệu.

Cấp trên của CEO là Hội đồng quản trị hay hội đồng cổ đơng (nếu là cơng ty CP) hoặc hội đồng thành viên (Cơng ty TNHH). Vai trị chủ yếu của một nhà quản lý là thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên tin tưởng giao phĩ.

Cấp dưới của CEO là các Giám đốc chức năng và tồn bộ máy nhân sự của cơng ty.

Nhiệm vụ của nhà quản lý doanh nghiệp (CEO):

Nhiệm vụ của các CEO là đẩy mạnh tăng trưởng, tăng hiệu quả hoạt động và tăng lợi nhuận, đồng thời thu hút và đào tạo những tài năng mới để tiếp tục duy trì sự ổn định và phát triển của cơng ty. Hai nhiệm vụ quyết định mà một CEO phải làm được là xây dựng và duy trì một mơ hình kinh doanh thành cơng và xây dựng một tổ chức thật sự hiểu mình.

Theo ơng Đỗ Thành Tâm, Chủ tịch kiêm GĐ Cty tư vấn và hỗ trợ chiến lược Win-Win “CEO thành cơng khơng phải là tối đa hĩa lợi nhuận mà là tối đa giá trị dài hạn cho cổ đơng, nghĩa là tạo ra và thâu tĩm giá trị khách hàng một cách hiệu quả, và khơng bao giờ bằng lịng với giá trị mình tạo ra”.

Hoạt động quản lý của CEO: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Lập chiến lược hoạt động cho cơng ty (hoạch định, chỉ đạo thực hiện và đánh giá chiến lược): Nhà quản lý theo sát các diễn biến, dự tính các tình huống, lực chọn các mục tiêu, xây dựng các kết hoạch, thiết lập các cơ chế, tổ chức các quá trình, huy động các nguồn lực, điều phối các hoạt động, kiểm tra các cơng việc.

2) Thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng văn hĩa cơng ty: Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm cho việc tiếp tục duy trì các mối quan hệ với nhân viên, khách hàng chính, các cổ đơng, các nhà phân tích chứng khốn, các quan chức chính quyền, chính phủ, các nhà làm luật, cơ quan báo chí ngơn luận, thậm chí những nhiệm vụ này cịn lơi kéo họ ra khỏi cơng việc điều hành cơng ty.

3) Thực hiện các hoạt động tài chính (huy động, sử dụng, kiểm sốt vốn):

4) Sử dụng nhân lực bằng cách xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả: nhà quản lý tạo nên và giữ gìn sự gắn kết đội ngũ nhân lực, sức sống, sự thành đạt của mỗi tổ chức.

Cơ hội và thách thức với nghề Quản lý

Ngày nay, nghề quản lý thực sự là một nghề lao động trong xã hội, cĩ những đặc thù riêng với rất nhiều thách thức, khĩ khăn song cũng là một nghề cĩ nhiều cơ hội phát triển, thăng tiến. Nĩ địi hỏi

Một phần của tài liệu Bài soạn quản trị học pps (Trang 47 - 59)