hành xác định thành phần lồi KST trên các đối tượng tơm sú bị bệnh và tơm sú khơng bị bệnh, tổng số mẫu tơm sú bị bệnh phân trắng thu được và kiểm tra là 100 con, Số mẫu này được thu ở các ao nuơi tơm tại xã Quảng An, huyện Quảng ðiền, tỉnh Thừa Thiên Huế và xã Quỳnh Xuân, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. ðối với tơm sú khơng cĩ dấu hiệu của bệnh phân trắng, đã thu được 100 con, tại xã Quảng An - huyện Quảng ðiền, xã Phú Xuân - huyện Phú Vang, xã Lộc ðiền - huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Chiều dài và khối lượng của tơm kiểm tra được thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Số lượng, chiều dài và khối lượng tơm sú kiểm tra
ðối tượng Số lượng (con) Chiều dài TB (cm) Khối lượng TB (g) Tơm sú bị bệnh phân trắng 100 11,66 ± 2,50 10,55 ± 4,67 Tơm sú khơng bị bệnh phân trắng 100 11,48 ± 2,03 9,94 ± 4,25
4.3. Thành phần lồi ký sinh trùng trên tơm sú bị bệnh phân trắng và tơm sú khơng bị bệnh phân trắng tơm sú khơng bị bệnh phân trắng
4.3.1. Thành phần giống lồi KST trên tơm sú kiểm tra
Kiểm tra KST trên 100 mẫu tơm sú bị bệnh phân trắng, chúng tơi đã xác định được 6 giống lồi KST thuộc 3 lớp, 3 bộ, 5 họ: Paraophioidina scolecoides, Cephalolobus penaeus, Enterocytozoon sp., Epistylis sp.,
Zoothamnium sinense, và Vorticella sp.. Chúng tơi cũng tiến hành kiểm tra một số tơm sú khơng bị bệnh phân trắng, số lượng 100 mẫu tơm và tìm thấy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 34
được 5 giống lồi KST thuộc 2 lớp, 2 bộ, 4 họ: Paraophioidina scolecoides,
Cephalolobus penaeus, Epistylis sp, Zoothamnium sinense và Vorticella sp..
- Thành phần lồi KST trên tơm sú bị bệnh phân trắng:
Ngành Apicomplexa (trùng bào tử)
1. Lồi Paraophioidina scolecoides Timothy et.al., 1994 2. Lồi Cephalolobus penaeus Kruse, 1959
Ngành Microspora (trùng vi bào tử)
3. Lồi Enterocytozoon sp.
Ngành Ciliophora (trùng lơng)
4. Lồi Epistylis sp.
5. Lồi Zoothamnium sinense Song, 1991 6. Lồi Vorticella sp.
- Thành phần lồi KST trên tơm sú khơng bị bệnh phân trắng:
Ngành Apicomplexa (trùng bào tử)
1. Lồi Paraophioidina scolecoides Timothy et.al., 1994 2. Lồi Cephalolobus penaeus Kruse, 1959
Ngành Ciliophora (trùng lơng)
3. Lồi Epistylis sp.
4. Lồi Zoothamnium sinense Song, 1991 5. Lồi Vorticella sp.
4.3.2. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của các lồi KST trên tơm sú bị
bệnh phân trắng và tơm sú khơng bị bệnh phân trắng
4.3.2.1. Lồi Paraophioidina scolecoides Timothy et.al., 1994
* Vị trí phân loại
Ngành: Apicomplexa Levine, 1970 Lớp: Sporozoea Leuckart, 1879. Bộ: Eugregarinorida Léger, 1900.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 35
Họ LecudinidaeKamm, 1922
Giống Paraophioidina Levine, 1977
Lồi Paraophioidina scolecoides Timothy et.al., 1994
* Vật chủ: Tơm sú bị bệnh phân trắng và tơm sú khơng bị bệnh phân trắng.
* Nơi ký sinh: ruột
Hình 4.4. Paraophioidina scolecoides trong ruột tơm sú (mẫu tươi, khơng nhuộm
Hình 4.5. Paraophioidina scolecoides trong ruột tơm sú
* Mức độ nhiễm:
-Tơm sú bị bệnh phân trắng + Tỷ lệ nhiễm: 19,0%
+ CðNTB: 4,8 trùng/cơ thể -Tơm sú khơng bị bệnh phân trắng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 36
+ Tỷ lệ nhiễm: 16,0%
+ CðNTB: 5,4 trùng/cơ thể
* ðặc điểm hình thái: Cá thể trưởng thành chứa nhiều hạt nhỏ làm cơ thể cĩ màu nâu. Kích thước cơ thể đo được: 0,8-1,6mm x 0,05-0,08mm. Phần sau của đốt cuối cùng trịn và nhọn hơn so với phần trước của đốt. Nhân cĩ hình cầu, dạng quả trứng (đường kính 21,18 – 40 µm), thường nằm ở vị trí 1/3 chiều dài của mỗi đốt. Trên phần trước của đốt trước biến đổi thành một giác bám kích thước 28,24 – 58,33 µm x 37,50 - 37,65 µm.
4.3.2.2. Lồi Cephalolobus penaeus Kruse, 1959
* Vị trí phân loại * Vị trí phân loại
Ngành: Apicomplexa Levine, 1970 Lớp: Sporozoea Leuckart, 1879. Bộ: Eugregarinorida Léger, 1900.
Họ: Cephalolobidae Théodoridès & Desportes, 1975. Giống: Cephalolobus Kruse, 1959.
Lồi: Cephalolobus penaeus Kruse, 1959.
* Vật chủ: Tơm sú bị bệnh phân trắng và tơm sú khơng bị bệnh phân trắng * Nơi ký sinh: ruột
* Mức độ nhiễm:
- Tơm sú bị bệnh phân trắng + Tỷ lệ nhiễm: 24,0%
+ CðNTB: 6,4 trùng/cơ thể -Tơm sú khơng bị bệnh phân trắng + Tỷ lệ nhiễm: 13,0%
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 37
* ðặc điểm hình thái:
Lồi Cephalolobus penaeus (Hình 4.6): Cá thể trưởng thành cĩ vách ngăn phân biệt giữa đốt trước (tế bào trước) và đốt sau (tế bào sau) thấy rất rõ. Trên phần trước của đốt trước biến đổi thành một giác bám dài 14,05 – 21,62µm x 13,33 - 27,03 µm. Giác bám phân biệt với phần cịn lại của đốt trước bằng một eo thắt, đốt sau thường kéo dài thành dạng elip. Nhân cĩ hình cầu, thường nằm ở vị trí giữa hoặc 1/3 của mỗi đốt, đường kính 10,81-14,67 µm. Kích thước cơ thể đo được: dài 54,05- 236,76 µ m, rộng 24,14- 41,08 µm.
Hình 4.6. Cephalolobus penaeus trong ruột tơm sú bị bệnh phân trắng
4.3.2.3. Lồi Enterocytozoon sp.
* Vị trí phân loại:
Ngành Microspora (Sprague, 1977). Lớp Microsporea (Delphy, 1963).
Bộ Microsporida (Balbiani, 1882).
Họ Enterocytozoonidae (Cali and Owen, 1990). Giống Enterocytozoon (Desportes et al., 1985)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 38
* Vật chủ: Tơm sú bị bệnh phân trắng * Nơi ký sinh: gan tụy
* Tỷ lệ nhiễm: 57,0% * ðặc điểm hình thái:
Giống vi bào tử Enterocytozoon được xác định ký sinh trên gan tơm sú. Bào tử cĩ hình bầu dục, kích thước từ 0,05-0,75µm, kích thước trung bình 0,29µm (N=100) và đơn nhân, phía trước cực nang cĩ 5-6 vịng sợi tơ, cĩ khơng bào phía sau, cĩ đĩa bám gắn với sợi tơ ở đầu cực nang, vách tế bào đậm đặc mỏng.
Hình 4.7. A – Vi bào tử trong gan tụy tơm sú bị bệnh phân trắng (nhuộm Gram - mẫu thu ở Quỳnh Lưu-Nghệ An), B – Vi bào tử trong gan tụy tơm sú bị bệnh phân trắng
(theo Nguyễn Thị Hà, 2010)
Hình 4.8. Tế bào mơ hình ống gan tụy nhiễm vi bào tử (nhuộm H&E, mẫu ở Huế)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 39
Hình 4.9. Gan tụy tơm sú nhiễm Vi bào tử (nhuộm giemsa, mẫu ở Huế, 2010)
Trên mơ gan tụy của tơm sú bị bệnh phân trắng bắt gặp giống vi bào tử kích thước rất nhỏ (khoảng 0,05-0,75µm) sống ký sinh nội bào. Sự biến đổi bệnh lý trong mơ gan tụy thể hiện: bắt màu tím đồng nhất (thuốc nhuộm H&E) và bắt màu xanh (thuốc nhuộm Giemsa). Khi vi bào tử xâm nhập vào tế bào gan nĩ cĩ thể gây ra hiện tượng tràn máu, gây mất hình dạng của ống gan, gan teo lại. Các vi bào tử này xâm nhập và phá vỡ các tế bào dự trữ, do đĩ khi cơ thể đào thải ra ngồi bằng đường tiêu hĩa trong phân cĩ các giọt mỡ nổi trên bề mặt nước tạo thành váng như váng dầu. ðây cũng là tác nhân mới mà các nghiên cứu trước chưa thấy đề cập tới.
4.3.2.4. Lồi Epistylis sp.
* Vị trí phân loại
Ngành Ciliophora (trùng lơng)
Lớp Oligohymenophora de Puytorac et al., 1974 Bộ Peritrichida Stein, 1859
Phân bộ Sessilina Kahl, 1933 Họ Epistylidae Kahl, 1933
Giống Epistylis Ehrenberg, 1830
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 40
* Vật chủ: Tơm sú bị bệnh phân trắng và tơm sú khơng bị bệnh phân trắng * Nơi ký sinh: mang, phần phụ
* Mức độ nhiễm:
- Tơm sú bị bệnh phân trắng + Tỷ lệ nhiễm: 55,0%
+ CðNTB: 3,8 trùng/thị trường 10x10 -Tơm sú khơng bị bệnh phân trắng
+ Tỷ lệ nhiễm: 39,0%
+ CðNTB: 2,3 trùng/thị trường 10x10 * ðặc điểm hình thái:
- ðặc điểm hình thái: Cơ thể cĩ dạng hình loa kèn, cĩ cuống bám vào vật chủ, cuống phân nhánh đều hoặc so le, tế bào hình chuơng lộn ngược. Sống thành tập đồn, cũng cĩ khi đơn độc. ðặc điểm phân biệt cơ bản của giống này là cuống của chúng khơng co rút được, vịng lơng rung phía trước miệng. Kích thước tế bào 38 - 65µm x 35- 55µm.
Hình 4.10. Epistylis sp. ký sinh trên tơm sú bị bệnh phân trắng (A,B - mẫu nhuộm AgNO3 2%)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 41
Hình 4.11. Epistylis sp. ký sinh trên tơm sú bị bệnh phân trắng
(mẫu tươi khơng nhuộm)
4.3.2.5. Lồi Zoothamnium sinense Song, 1991
* Vị trí phân loại
Ngành Ciliophora (trùng lơng)
Lớp Oligohymenophora de Puytorac et al., 1974 Bộ Peritrichida Stein, 1859
Phân bộ Sessilina Kahl, 1933
Họ Vorticellidae Ehrenberg, 1838
Giống Zoothamnium Bory de St. Vincent, 1826 Lồi Zoothamnium sinense Song, 1991
* Vật chủ: Tơm sú bị bệnh phân trắng và tơm sú khơng bị bệnh phân trắng * Nơi ký sinh: mang, phần phụ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 42
Hình 4.12. Z. sinense ký sinh trên tơm sú bị bệnh phân trắng ( A- mẫu tươi ; B, C- mẫu nhuộm AgNO3 2%)
*Mức độ nhiễm:
- Tơm sú bị bệnh phân trắng
+ Tû lƯ nhiƠm: 69,0%
+ C§NTB: 6,6 trïng/thÞ tr−êng 10x10 - Tơm sú khơng bị bệnh phân trắng
+ Tỷ lệ nhiễm: 54,0%
+ CðNTB: 3,7 trùng/thị trường 10x10
* ðặc điểm hình thái: Cơ thể sống thành tập đồn (hình 4.12), mỗi tập đồn cĩ vài hoặc rất nhiều tế bào, cĩ cuống dài hình trụ để bám vào vật chủ, cuống
A B
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 43
cĩ khả năng co rút khơng liên tục và phân nhánh so le nhau. Kích thước tế bào 38 - 77µm x 33- 74µm.
4.3.2.6. Lồi Vorticella sp.
* Vị trí phân loại
Ngành Ciliophora (trùng lơng)
Lớp Oligohymenophora de Puytorac et al., 1974 Bộ Peritrichida Stein, 1859
Phân bộ Sessilina Kahl, 1933
Họ Vorticellidae Ehrenberg, 1838
Giống Vorticella Linnaeus, 1767 Lồi Vorticella sp.
* Vật chủ: Tơm sú bị bệnh phân trắng và tơm sú khơng bị bệnh phân trắng * Nơi ký sinh: mang, phần phụ
* Mức độ nhiễm:
- Tơm sú bị bệnh phân trắng + Tỷ lệ nhiễm: 32,0%
+ CðNTB: 0,4 trùng/thị trường 10x10
- Tơm sú khơng bị bệnh phân trắng + Tỷ lệ nhiễm: 26,0%
+ CðNTB: 0,2 trùng/thị trường 10x10
* ðặc điểm hình thái: Cơ thể sống đơn độc, bám vào vật chủ bằng một cuống hình trụ mảnh, cuống co rút liên tục. Tế bào hình chuơng lộn ngược, phía trước miệng hình đĩa, cĩ 1 vịng lơng xoắn ngược chiều kim đồng hồ. Kích thước tế bào 65,71 – 101,54 µm x 51,42- 80 µm, chiều dài cuống thân 221,62 – 294,29 µm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ... 44
Hình 4.13. Vorticella sp. ký sinh trên tơm sú bị bệnh phân trắng (mẫu tươi khơng nhuộm)
4.4. Tỷ lệ nhiễm KST trên tơm sú bị bệnh và khơng bị bệnh phân trắng Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm KST của số mẫu kiểm tra