0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

2CO3 Trong các đôi đệm trên thì đôi đệm quan trọng nhất là

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ HẤP THU PHÂN BỐ CỦA ENROFLOXACIN TRONG HUYẾT TƯƠNG DÊ VÀ ĐIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM TRÊN DÊ BỊ VIÊM RUỘT ỈA CHẢY (Trang 48 -50 )

Trong các đôi đệm trên thì đôi đệm quan trọng nhất là

NaHCO3

Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ đệm Bicarbonat th−ờng đ−ợc mô tả d−ới dạng ph−ơng trình Henderson - Hasselbalch:

{HCO3]

pH = pK + log

[H2CO3]

Trong đó: pK của axid carbonic là 6.1

Nếu l−ợng acid vào máu nhiều, các đôi đệm trung hoà không hết, l−ợng kiềm trong máu giảm xuống khác th−ờng, tr−ờng hợp này gọi là trúng độc toan. Nh−ng khi l−ợng kiềm vào máu nhiều, hệ đệm không đủ khả năng

phản ứng hết OH-, lúc này cơ thể nhiễm độc kiềm (Harrison, 1993 [7]). Theo

Moon.H.W, 1978 [36], trong viêm ruột ỉa chảy cơ thể bình th−ờng nhiễm độc toan nhẹ hoặc trung bình do mất Bicarbonat qua phân.

Nh− vậy, trong điều trị ỉa chảy cần điều chỉnh rối loạn thăng bằng acid

- base đồng thời việc điều chỉnh rối loạn ion K+, vì hai rối loạn này th−ờng

phối hợp với nhau, nhất là trong nhiễm độc toan.

2.5.4.5 Rối loạn enzym

ở bê bình th−ờng, gluxit và protit đ−ợc tiêu hoá ở ruột non. Gluxit

trong khẩu phần gia súc non chủ yếu là lactose chỉ đ−ợc hấp thụ khi bị thuỷ phân thành glucose và galactose. Lactose chỉ đ−ợc hấp thu khi bị thuỷ phân

thành glucose và galactose nhờ men β - galactosidase.

Các tế bào chứa enzym đầu tiên ở vùng sâu của thành ruột, dần tr−ởng

thành và di chuyển lên tầng 3 của nhung mao. Thời gian di chuyển là từ 3 - 5 ngày. Nếu vật bị nhiễm virus, tốc độ di chuyển của loại tế bào nhanh hơn, làm cho enzym không đủ thời gian thành thục. Kết quả cuối cùng là hoạt tính của enzym giảm.

Sự tổn th−ơng màng nhày, rối loạn enzym làm thức ăn không tiêu hoá

đầy đủ, phần ch−a tiêu hoá đ−ợc chuyển đến đoạn đầu của ruột già. đây, các

loại vi khuẩn nhờ đó mà sinh sôi, nảy nở, phân huỷ các thức ăn trên thành các phân tử có trọng l−ợng thấp, làm áp lực thẩm thấu ở thành ruột tăng lên. Sự tăng áp lực sẽ hút n−ớc từ hệ tuần hoàn ra, gây hiện t−ợng ỉa chảy, gọi là iả chảy do lên men.

Tóm lại: về sinh bệnh học, ỉa chảy do bất cứ nguyên nhân nào cũng đều

dẫn tới hậu quả mất n−ớc, giảm Na+ huyết, tăng K+ huyết và acidosis.

2.5.4.6 Điều chỉnh n−ớc và chất điện giải trong trạng thái mất n−ớc

Bổ sung n−ớc có tác dụng tr−ớc tiên và quan trọng nhất là chống truỵ mạch, cô đặc máu, ảnh h−ởng đến các tổ chức tế bào và chức năng của thận. Cho nên, việc bổ sung n−ớc và chất điện giải cần tiến hành trong điều trị ỉa chảy mất n−ớc.

Đánh giá mức độ mất n−ớc trên lâm sàng bằng các chỉ tiêu: số lần đi ỉa trong ngày, giảm thể trọng, đàn hồi tính của da, độ trũng hố mắt... có thể dùng chỉ tiêu thể trọng để đánh giá sự mất n−ớc.

L−ợng dịch cần bổ sung trong 24 giờ bằng số l−ợng n−ớc đ1 mất gây nên các triệu chứng mất n−ớc lâm sàng, số l−ợng cần thiết cho nhu cầu sinh lý (40 - 60ml/kg/ngày) và số l−ợng n−ớc tiếp tục mất do ỉa chảy.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỰ HẤP THU PHÂN BỐ CỦA ENROFLOXACIN TRONG HUYẾT TƯƠNG DÊ VÀ ĐIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM TRÊN DÊ BỊ VIÊM RUỘT ỈA CHẢY (Trang 48 -50 )

×