5.1 Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu đ1 đ−ợc trình bày ở phần trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
A Kết quả nghiên cứu sự hấp thu và phân bố của Enrofloxacin trong
huyết t−ơng dê
1. Thuốc Enrotril - 50 và Baytril 5% cho theo đ−ờng uống hay tiêm bắp
đều hấp thu, phân bố tốt vào máu: Thuốc đạt hàm l−ợng tối đa trong huyết t−ơng lúc 4 giờ sau khi uống và 2 giờ sau khi tiêm. Duy trì ở hàm l−ợng tối thiểu có tác dụng điều trị đến 12 giờ sau khi uống chậm hơn hẳn 12 giờ so với tiêm bắp (12 giờ/24 giờ). Đồng thời cho thuốc theo đ−ờng tiêm cũng kéo dài sự có mặt của Enrofloxacin so với đ−ờng cho uống thuốc (72 giờ/48 giờ).
2. Tại các thời điểm kiểm tra, hàm l−ợng Baytril 5% trong huyết t−ơng
dê luôn cao hơn so với Enrotril - 50 (điều này có thể là do quy trình công nghệ bào chế có khác nhau).
3. Từ những kết quả nghiên cứu thu đ−ợc chúng tôi khuyến cáo khi
dùng Baytril 5%, Enrotril - 50 để điều trị cho dê nên dùng tiêm bắp không nên cho uống trừ một số tr−ờng hợp nhiễm khuẩn đ−ờng tiêu hoá.
Liệu trình điều trị nên là: Tiêm bắp 1 lần/ngày
Ngày đầu tiên tiêm liều tấn công : 7,5 mg/kgTT
Các ngày tiếp theo tiêm liều duy trì : 5 mg/kgTT).
Tr−ờng hợp bắt buộc phải cho uống thì lần uống sau phải cách lần uống tr−ớc 12 giờ.
B Kết quả điều trị thử nghiệm trên dê bị viêm ruột ỉa chảy bằng 2 phác đồ: phác đồ 1 và phác đồ 2
1. Cả 2 chế phẩm Enrotril - 50 và Baytril 5% đều cho hiệu quả điều trị tốt
với dê bị viêm ruột ỉa chảy.
2. Dê bị viêm ruột ỉa chảy đ−ợc điều trị bằng chế phẩm Baytril 5% khỏi
bệnh nhanh hơn so với dê điều trị bằng chế phẩm Enrotril - 50. Tuy nhiên, Enrotril - 50 sản xuất trong n−ớc, có giá thành rẻ hơn mà vẫn cho hiệu quả điều trị tốt, nên việc dùng hàng nội vẫn là điều đáng đ−ợc khuyến khích.
5.2 Đề nghị
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu d−ợc động học của thuốc kháng sinh mới thuộc nhóm quinolon nói chung và Enrofloxacin nói riêng trên các đối t−ợng vật nuôi khác nhau ở Việt Nam.