: Tiến trình giờ dạy
địa hình bềmặt trái đất I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- HS phân biệt đợc độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình.
- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữ già và núi trẻ.
- Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ.
- Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa hình Việt Nam. Bản đồ Tự nhiên thế giới.
III. Tiến trình giờ dạy:
1.
ổ n định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân sinh ra và tác hại của động đất và núi lửa.
3. Bài mới
Địa hình bề mặt Trái đất rất đa dạng, trong đó đồi núi là dạng địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất.
Các em đã biết đến núi qua các bài học, qua ti vi và qua việc đi tham quan cùng gia đình, qua sách báo mà các em đã đọc.
Vậy núi là dạng địa hình nh thế nào ? Những căn cứ phân loại núi cao, núi thấp ra làm sao, chúng ta sẽ cùng học bài hôm nay: Địa hình bề mặt Trái đất.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu cho HS một số tranh, ảnh các loại núi
và yêu cầu HS quan sát H36. 1. Núi và độ cao của núi.
? Dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình hãy mô tả núi.
+ Độ cao so với mặt đất ?
- Là những phần của vỏ Trái đất nhô lên rất cao so
với các đồng bằng lân cận hay mực nớc biển. - Núi là dạng địa hình nhô caonổi bật trên bề mặt đất. - Độ cao thờng > 500m so với ? Vậy núi là dạng địa hình gì ? Đặc điểm ? mực nớc biển.
? Núi có những bộ phận nào ? - Có 3 bộ phận: Đỉnh nhọn; sờn sốc; chân núi.
GV: Yêu cầu HS đọc bảng phânloại núi (căn cứ độ
cao).Tự ghi nhớ. - Căn cứ vào độ cao phảna 3 loạinúi (SGK). ? Ngọn núi cao nhất nớc ta kà bao nhiêu m? Tên là
gì ? Thuộc loại núi gì ?
- Tìm một số núi thấp, núi trung bình trên bản đồ Việt Nam (Gợi ý: Đỉnh Phanxiphăng cao > 3148m (dãy Hoàng Liên Sơn).
- Thấp: < 1000m. - TB: 1000- 2000m. - Cao > 2000m
? Dãy núi nào cao, đồ sộ nhất thế giới ?
Đỉnh núi nào đợc gọi là nóc nhà thế giới ? Độ cao ? ở đâu ? thuộc loại núi gì ?
- Xác định vị trí dãy núi ngọn núi đó trên bản đồ ? (Đỉnh Chomôlungma có nghĩa là "Thánh mẫu Everét trên dãy Himalây, thuộc loại núi trẻ, cao 8848m).
? Quan sát H34 SGK, cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi, khác cách tính độ cao tơng đối của núi nh thế nào ?
- Quy ớc nh vậy, thờng độ cao nào lớn hơn ?
GV: Lu ý HS: Những con số chỉ độ cao trên bản đồ là những số chỉ độ cao tuyệt đối.
+ Độ cao tuyệt đối đợc tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực TB của nớc biển.
+ Độ cao tơng đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của 1 điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân.
ĐC tuyệt đối > ĐC tơng đối. ?Địa hình núi ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ ?
(Có những khối núi già đợc vận độngtân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại - điển hìnhlà dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ nhất Việt Nam.
GV: Gọi HS lên xác định vỉtí một số núi già, núi trẻ nổi tiếng trên thế giới trên bản đồ TNTG.