NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG

Một phần của tài liệu Gián án giao an dia ly lop 4 chuan (Trang 34 - 37)

I.Mục tiêu :

-HS biết tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ơng vua của nhà Lý. Ơng cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội ). Sau đĩ, Lý Thánh Tơng đặt tên nước là Đại Việt .

-Kinh đơ Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh .

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ hành chính Việt Nam . -PHT của HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: 2.KTBC :

+Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ?

+Em trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

-GV nhận xét và ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài :ghi tựa . b.Phát triển bài :

GV giới thiệu: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. Nhiệm vụ của chúng ta hơm nay là tìm hiểu nhà Lý được ra đời trong hồn cảnh

-4 HS trả lời . -HS khác nhận xét .

-HS lắng nghe.

nào? Việc dời từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý.

-GV giới thiệu: năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược. Lý Cơng Uẩn là viên quan cĩ tài, cĩ đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Cơng Uẩn được tơn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây .

*Hoạt động cá nhân:

-GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).

-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu sau :

Vùng đất Nội dung so sánh Vị trí Địa thế

Hoa Lư Khơng phải Rừng núi hiểm trở, trung tâm chật hẹp

Đại La Trung tâm Đất rộng, bằng đất nước phẳng, màu mỡ

-GV đặt câu hỏi để HS trả lời : “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La ?”. -GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long . Sau đĩ ,Lý Thánh Tơng đổi tên nước là Đại Việt .

-GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”. *Hoạt động nhĩm : GV phát PHT cho HS .

-GV hỏi HS :Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ?

-GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long cĩ

nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đơng và lập nên phố, nên phường .

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc phần bài học .

-Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyền? -Ai là người quyết định dời đơ ra Thăng Long ? -Việc dời đơ ra Thăng Long cĩ ý nghĩa gì ?

5. Dặn dị:

-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý”. -Nhận xét tiết học .

-HS lên bảng xác định . -HS lập bảng so sánh .

-HS trả lời: cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .

-HS đọc PHT.

-HS các nhĩm thảo luận và đại diện nhĩm trả lời câu hỏi .

-Các nhĩm khác bổ sung .

-2 HS đọc bài học .

-HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ sung .

ĐỊA LÍ

ƠN TẬP

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên .

-Chỉ được dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ tự nhiên VN . -PHT (Lược đồ trống) .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: 2.KTBC :

-Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ?

-Tại sao Đà Lạt cĩ nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ?

-GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :

* Vị trí miền núi và trung du. (Hoạt động cả lớp):

-GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .

-GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

-GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng .

* Đặc điểm thiên nhiên (Hoạt động nhĩm) : -GV cho HS các nhĩm thảo luận câu hỏi :

+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97)

.Nhĩm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên . .Nhĩm 2: Dân tộc ở HLS và Tây Nguyên . .Nhĩm 3: Trồng trọt, chăn nuơi, nghề thủ cơng .

.Nhĩm 4: Khai thác khống sản, khai thác sức nước và rừng .

-GV phát cho mỗi nhĩm một bảng phụ. Các nhĩm tự

-HS trả lời câu hỏi .

-Cả lớp nhận xét, bổ sung .

-HS điền tên vào lược đồ .

-HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên bản đồ.

-HS cả lớp nhận xét, bổû sung.

-HS các nhĩm thảo luận và điền vào bảng phụ .

điền các ý vào trong bảng .

-Cho HS đem bảng treo lên cho các nhĩm khác nhận xét.

-GV nhận xét và giúp các em hồn thành phần việc của nhĩm mình .

* Con người và hoạt động (Hoạt động cả lớp) : -GV hỏi :

+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ .

+Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc .

-GV hồn thiện phần trả lời của HS.

4.Củng cố :

-GV cho treo lược đồ cịn trống và cho HS lên đính phần cịn thiếu vào lược đồ .

-GV nhận xét, kết luận .

5. Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng

bằng Bắc Bộ”.

-GV nhận xét tiết học .

-Đại diện các nhĩm lên trình bày . -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS thi đua lên đính . -Cả lớp nhận xét. -HS cả lớp . LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu Gián án giao an dia ly lop 4 chuan (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w