0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIAO AN DIA LY LOP 4 CHUAN (Trang 41 -45 )

XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)

I.Mục tiêu :

-HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.

-Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Cầu.

-Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.

II.Chuẩn bị :

-PHT của HS.

-Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:hát. 2.KTBC :

HS đọc bài học Chùa thời Lý.

-Vì sao đến thời Lý đạo phật rất phát triển? -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Phát triển bài :

 Lý Thường Kiệt chủ động tấn cơng quân xâm lược Tống.

*Hoạt động nhĩm đơi : GV phát PHT cho HS.

-GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống cĩ hai ý kiến khác nhau:

-3 HS đọc và trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe.

+Để xâm lược nước Tống.

+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

-GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ

hai đúng vì: trước đĩ, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngơi cịn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.

 Trận chiến trên sơng Như Nguyệt *Hoạt động cá nhân :

-GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến.

-GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:

+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?

+Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?

+Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ?

+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.

+Kể lại trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt?

-GV nhận xét, kết luận

Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.

*Hoạt động nhĩm :

-GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững.

-GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

-GV yêu cầu HS thảo luận.

-GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta

rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn cơng sang đất Tống; Lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt).

*Hoạt động cá nhân :

-Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.

-GV nhận xét, kết luận.

4.Củng cố :

-Cho 3 HS đọc phần bài học.

-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đĩ cho HS đọc diễn

-HS thảo luận. -Ý kiến thứ hai đúng.

-HS theo dõi

-Cho xây dựng phịng tuyến trên sơng Như Nguyệt .

-Vào cuối năm 1076.

-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy.

-Ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.

-HS kể.

-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.

-HS đọc.

-HS các nhĩm thảo luận và báo cáo kết quả. -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS đọc

cảm bài thơ này.

5. Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành

lập”. -Nhận xét tiết học. -HS cả lớp. ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đơng đúc nhất cả nước .

-Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .

+Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xĩm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ .

+Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thơng qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ .

-Tơn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hĩa của dân tộc .

II.Chuẩn bị :

Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

-Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs

2.KTBC :

-ĐB Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên?

-Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ .

GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :

1.Chủ nhân của đồng bằng *Hoạt động cả lớp:

-GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đơng dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? -GV nhận xét, kết luận .

*Hoạt động nhĩm:

-GV cho các nhĩm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau :

+Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì ?

-HS chuẩn bị tiết học . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS trả lời. -HS nhận xét . -HS các nhĩm thảo luận . -Các nhĩm đại diện trả lời .

+Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở cĩ những đặc điểm đĩ ?

+Ngày nay, nhà ở và làng xĩm của người dân tộc Kinh ĐB Bắc Bộ cĩ thay đổi như thế nào ?

-GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xĩm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ,một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đĩ .VD: Trong một năm, ĐB Bắc Bộ cĩ 2 mùa hạ và đơng khác nhau, thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa hạ, đơng là mùa xuân và thu. Mùa đơng thường cĩ giĩ mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nĩng, cĩ giĩ mát từ biển thổi vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà cĩ cửa chính quay về hướng Nam để tránh giĩ rét và đĩn ánh nắng mùa đơng, đĩn giĩ biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay cĩ bão (giĩ rất mạnh và mưa rất lớn) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, cĩ sức chịu đựng được bão…

2.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhĩm:

-GV cho HS các nhĩm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau:

+Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? +Trong lễ hội cĩ những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết .

+Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ .

-GV giúp HS hồn thành kiến thức.

-GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội …)

4.Củng cố :

-Nhà và làng xĩm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì ?

-Mơ tả trang phục truyền thống của ngưịi Kinh ở ĐB Bắc Bộ .

-Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . -GV cho HS đọc bài trong SGK.

GV nhận xét, ghi điểm.

5. Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản

xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” .

-GV nhận xét tiết học .

-HS lắng nghe.

-HS các nhĩm thảo luận .

-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của mình .

-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS cả lớp . LỊCH SƯÛ

Một phần của tài liệu GIÁN ÁN GIAO AN DIA LY LOP 4 CHUAN (Trang 41 -45 )

×