- Khi làm việc khơng may bị va xớc da, ta cĩ thể dùng gừng tơi giã nhỏ đắp lên vết th- ơng, vừa cĩ tác dụng diệt khuẩn, chống sng, lại giúp vết thơng nhanh lành.
- Nếu vết thơng ngồi da chảy máu, ta cĩ thể lấy 1 ít hành củ, đờng đỏ trộn lẫn giã nhỏ bơi lên vết thơng sẽ cĩ tác dụng cầm máu.
- Ngồi ra, khi bị thơng chảy máu, ta cịn cĩ thể ngay lập tức rắc lên vết thơng một ít đ- ờng trắng, vừa giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, vừa giúp vết thơng nhanh lên vẩy. Sở dĩ ta làm nh vậy là do đờng trắng cĩ thể giảm bớt thành phần nớc trên vết thơng, mà nớc chính là điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây nhiễm trùng cho vết thơng.
- Khi vết thơng ngồi da nhỏ chảy máu, ta cĩ thể lấy 1 ít bã chè khơ cho lên bếp sấy vàng, giã nhỏ, rắc lên vết thơng, sẽ cĩ tác dụng cầm máu (ở mức độ nhẹ), lại giúp vết thơng khơng lên mủ, nhanh lành.
- Khi bị đứt tay hoặc vết thơng do dao, ta cĩ thể tìm các loại hoa cỏ dại. hoặc hoa mạ, vắt lấy nớc hoa bơi lên vết thơng, làm vài lần, sẽ cầm đợc máu.
- Lớp màng mỏng trong tre là loại thuốc thần dợc để cầm máu. Với những vết thơng nhẹ, dùng màng này dán lên sẽ lập tức cầm máu.
- Dùng dầu gan cá nhỏ lên vết thơng mới bị, chỉ 1 - 2 ngày sau, vết thơng sẽ khỏi. Với những vết thơng khơng lớn, ta cĩ thể xé phần giấy để đánh lửa ở bao diêm dịt vào vết thơng, sẽ cầm máu ngay.
- Khi đi du lịch, nếu khơng may bị đứt tay chảy máu, ta cĩ thể lấy thuốc lá dịt, cầm máu cũng rất tốt.
- Với những vết thơng nặng, chảy nhiều máu, bị thâm tím, phải giơ cao vết thơng, cởi quần áo chật quá ra, buộc chặt phần phía dới vết thơng chỗ xa tim, dùng bột mai cá mực, bạch dợc và bột tam thất bơi lên vết thơng, sau đĩ dùng khăn sạch bịt vết thơng lại, đồng thời, cĩ thể uống bạch dợc hoặc tam thất. Tất nhiên với những vết thơng quá nặng nên đa đi bệnh viện. Chú ý, với các vết thơng chảy máu, vải bọc vết thơng phải sạch, ngồi ra, khơng đợc cho ngời bị thơng uống nớc lạnh, tạm thời khơng đợc lau vết máu, để tránh làm bẩn vết thơng.