CHỈ LỐI ĐI NGƯỢC CHIỀU.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh biết cách cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều và biển báocấm xe đi ngược chiều. cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng trên. - Học sinh cĩ hứng thú với giờ học thủ cơng. - Học sinh cĩ hứng thú với giờ học thủ cơng.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Biển báo giao thơng bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, … - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, …
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
quan sát mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu biển báobằng giấy. bằng giấy.
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trìnhgấp, cắt, dán biển báo. gấp, cắt, dán biển báo.
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện. * Hoạt động: Hướng dẫn gấp mẫu. * Hoạt động: Hướng dẫn gấp mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp tưng bước như trong sách giáo khoa.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh làm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhĩmlàm. làm.
- Nhận xét chung.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị.
- Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Nhận xét giờ học.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt,dán biển báo. dán biển báo.
- Bước 1: Gấp hình trịn. - Bước 2: Cắt hình trịn. - Bước 2: Cắt hình trịn. - Bước 3: Dán hình trịn. - Học sinh theo dõi. - Tập gấp theo giáo viên. - Học sinh thực hành.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 3: Tiết
I. Mục tiêu:
– Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 của bài hát. - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa.
* Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh. – Giáo dục hs yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Giáo Viên Trị
+ Máy nghe. Bảng phụ viết lời ca. + Tranh ảnh vài nhạc cụ dân tộc.
+ Tập bài hát + Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Tập hát lời 2 bài Ngày mùa vui
* HS ơn lại lời 1 (hát theo nhạc đĩa).
+ Tập hát thật chuẩn giai điệu lời 1 để trên cơ sở đĩ tập hát lời 2 (khơng phải đọc lời theo tiết tấu trước khi tập hát)
+ Tập hát từng câu
+ HS luyện tập luân phiên theo nhĩm, nhiều lần. Sau khi tập hát xong lời 2 cho hs hát ghép lời 1, nghỉ 1 phách sang lời 2 hát kết hợp vỗ tray theo phách. (như tập ở lời 1 - tiết 14)
+ Hát kết hợp múa đơn giản (hs cĩ thể tự sáng tạo động tác phù hợp)
Họat động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ gõ dân tộc * Treo tranh giới thiệu từng loại nhạc cụ.
+ Đàn bầu (cịn gọi là đàn độc huyền) cĩ 1 dây, thân đàn dài, khi đánh đàn người ta để trước mặt, dùng tay phải gảy dây đàn - tiếng đàn gợi cho ta cảm giác buồn (mở tiếng trong đàn organ cho hs nghe).
+ Đàn nguyệt: (cịn gọi là đàn kìm) cĩ 2 dây, cần đàn dài, thùng đàn trịn như mặt trăng, khi đánh đàn, người ta ơm đàn vào lịng. (minh họa cho hs nghe tiếng đàn kìm).
+ Đàn tranh (cĩ 16 dây nên cịn gọi là đàn thâp lục) thân đàn dài.
Củng cố dặn dị
+ Nêu lại nội dung tiết học, nĩi được đây là bài hát dân ca của đồng bào người Thái ở vùng Tây Bắc nước ta. Cả lớp cùng hát cả bài với nhạc đĩa, và vỗ tay theo nhịp 2. Về hát thuộc lời + HS hát. + HSTập hát từng câu . + Các nhĩm luyện tập nhiều lần. + Hát kết hợp vận động phụ họa. HS nhìn và nhận biết các nhạc cụ.
+ HS trả lời câu hỏi của GV. + Cả lớp hát.
Học hát
NGÀY MÙA VUI
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
GIÁO ÁN THỦ CƠNG LỚP 3 Bài dạïy : CẮT, DÁN CHỮ V I. MỤC TIÊU:
Biết cáh kẻ, cắt, dán chữ V.
Kẻ, cắt, dán được chữ V theo đúng quy trình kĩ thuật. Học sinh hứng thú cắt chữ.