Xác định số lần phối hợp xe máy khi máy đào phục vụ cho phương tiện vận chuyển:

Một phần của tài liệu PHẦN II : CÔNG TÁC ĐẤT_CHƯƠNG 6 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐẤT pot (Trang 26)

- Thiết bị kéo căng : Quá trình vận chuyển do nhiệt độ, tải trọng không đều làm cho băng co giản do đó băng chuyền cần thiết phải có thiết bị kéo căng .

- Bộ phận nạp, tháo vật liệu : Bộ phận nạp vật liệu bố trí ở đầu băng, bộ phận tháo bố trí bất kỳ ở cần tháo vật liệu.

8.5 Tính toán năng suất:

8.5.1 Năng suất vận chuyển của ôtô, máy kéo, tàu hỏa:

a. Năng suất: N = 60. .V K

T tg CK

(m3/h)

Trong đó: V: Thể tích đát trong thùng ôtô (máy kéo ở trạng thái chặt)

TCK: Thời gian của 1 chu kỳ làm việc TCK = t1 + t2 + t3 với t1, t2, t3 thời gian nạp, tháo, đi, về.

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian

b. Xác định số lần phối hợp xe máy khi máy đào phục vụ cho phương tiện vận chuyển: chuyển:

m = Q

qtn.K Kâ. 't

Trong đó : q : dung tích gàu

γtn : Dung trọng tự nhiên ở bãi vật liệu. Kđ : Hệ số đầy gàu

Kt’ : Hệ số ảnh hưởng tơi < 1. Q : Khối lượng đất ở thùng xe. Kinh nghiệm: m = 3 - 7 lần

Việt Nam: m = 3 - 5 lần Nga: m = 4 - 7 lần

Việt Nam: m = 3 - 5 lần Nga: m = 4 - 7 lần :

+ Xét về năng suất thì tổng số năng suất của các xe ôtô phải không được nhỏ hơn năng suất máy đào. Như vậy ưu tiên máy đào làm việc liên tục

n . Nxe = Nmđ ⇒ ≥n N N xe + Xét vềđiều kiện làm việc nhịp nhàng tránh sự chờ đợi thì cần thỏa mãn : ( n - 1 ) . tbốc = 2L V + tđổ + tđợi .

Trong đó : tbốc : thời gian bốc vật liệu lên xe ( tbốc = m.tCK + t’ ) m : số gàu đổ vật liệu vào xe

tCK : thời gian của 1 chu kỳ công tác

t’ : thời gian ảnh hưởng của sự chậm trễ lấy 80s L : cự ly vận chuyển

V : vận tốc trung bình xe chạy tđổ : thời gian đổ

tđợi : thời gian chờ đợi giữa 2 xe Sau khi tính toán từ 2 công thức trên chọn nmax

8.5.2 Năng suất vận chuyển của băng chuyền:

Tính toán theo công thức Liên Xô năng suất thực tế:

Một phần của tài liệu PHẦN II : CÔNG TÁC ĐẤT_CHƯƠNG 6 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐẤT pot (Trang 26)