Kết quả phân mẫu tích ñấ t, nước ở các ñ iểm thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá các giống lúa chịu mặn mới chọn tạo trong vùng đất mặn tỉnh bạc liêu (Trang 52 - 53)

13 ngày 14 ngày 15 ngày 16 ngày >16 ngày

4.2.2. Kết quả phân mẫu tích ñấ t, nước ở các ñ iểm thí nghiệm

Theo kết quả bảng 4.5 vào ựầu vụ khi bắt ựầu sạ, trị số pH thấp thể hiện ựất bị nhiễm phèn, riêng chỉ có Hoà Bình 1 trị số pH cao hơn (pH=6,2). Thời ựiểm từ 30 ngày sau sạ, pH tăng ở tất cả các ựiểm thắ nghiệm. Từ 0 ựến 60 ngày sau sạ, trị số pH ở Hoà Bình 1 cao hơn các ựiểm còn lại. Từ 90 ngày trởựi trị số pH tương ựương nhau ở tất cả các ựiểm. Nguyên nhân sự thay ựổi pH là do ựầu vụ chưa có mưa hoặc mưa ắt, sau ựó lượng mưa tăng làm trị số pH tăng lên.

Khác với trị số pH, EC ở hầu hết các ựiểm cao nhất vào ựầu vụ khi bắt ựầu sạ sau ựó giảm dần và tăng cao ở cuối vụ. điều này cũng ựược giải thắch là do ựầu vụ chưa có mưa nên ựộ mặn cao, giữa vụ mưa nhiều ựộ mặn giảm và tới cuối vụ lượng mưa giảm ựộ mặn lại tăng lên. Tuy nhiên, tại thời ựiểm 120 ngày sau sạ, các giống ngắn ngày ựã thu hoạch hết, các giống thuộc nhóm trung mùa dù chưa thu hoạch hết thì các giống còn lại cũng ựã chắn nên không ảnh hưởng tới năng suất. Cũng chắnh vì vậy, ựối với nhóm giống trung mùa thời vụ gieo trồng là vô cùng quan trọng, gieo quá sớm hay quá muộn ựều có thể chịu ảnh hưởng xấu của mặn.

EC khác nhau ở mỗi ựiểm thắ nghiệm cho thấy ựộ mặn ở các ựiểm thắ nghiệm là khác nhau. Hoà Bình 1 có EC hầu như cao nhất ở tất cả các thời ựiểm ựo ngoại trừ tại thời ựiểm bắt ựầu sạ, lúc này ựiểm Hoà Bình 2 có EC = 7.4 (dS/m) ựạt cao nhất. Theo kết quả phân tắch, EC biến ựộng từ 1,8 (dS/m) ựến 7,4 (dS/m).

Theo kết quả nghiên cứu cho thấy khi ựộ mặn nước trong ruộng lúa từ 1,9 dS/m trở lên có thể gây hại cho cây lúa và làm giảm năng suất (Grattan et al., 2002). Như vậy, tuy ựộ mặn trong ruộng không phải lúc nào cũng ựạt mức

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 44

gây hại cho cây lúa nhưng ở mỗi ựiểm thắ nghiệm ựều có những giai ựoạn nước nhiễm mặn ựủựể gây hại cho cây lúa.

Bng 4.5: Kết qu phân tắch mu nước ti các im thắ nghim

điểm TN 0 NSS 30 NSS 60NSS 90 NSS 120 NSS HB1 6,2 8,6 9,1 6,2 7,0 HB2 3,8 6,2 7,1 6,5 6,8 đH1 2,0 7,7 6,9 6,3 7,1 pH đH2 3,8 5,5 6,0 6,4 6,5 HB1 6,7 3,7 3,7 3,5 4,5 HB2 7,4 2,1 2,3 2,0 3,5 đH1 4,0 1,8 1,8 1,9 2,8 EC(dS/m) đH2 2,1 2,7 2,4 2,3 2,5

*TN: Thắ nghim; NSS: ngày sau s

Theo kết quả phân tắch mẫu ựất tại các ựiểm thắ nghiệm (Bảng 4.6a, 4.6b, 4.7 phần phụ lục), 2 ựiểm thuộc huyện Hoà Bình tỉnh Bạc Liêu có ựất thuộc loại ựất nhiễm mặn khá cao, lượng hữu cơ trong ựất nghèo ựến rất nghèo, hàm lượng các chất N, P, K thấp. Hàm lượng sắt (Fe%) khá cao.

Các ựiểm thuộc huyện đông Hải thuộc loại ựất phèn mặn, hàm lượng C khá, ựạm tổng số và kali khá nhưng nghèo lân, hàm lượng sắt và nhôm khá cao.

Về thành phần cơ giới, ựất ở các ựiểm thuộc loại ựất thịt nhẹ pha sét (Hoà Bình 1) ựến thịt trung bình (các ựiểm còn lại).

Một phần của tài liệu Đánh giá các giống lúa chịu mặn mới chọn tạo trong vùng đất mặn tỉnh bạc liêu (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)