Thí nghiệm 2: ð ánh giá sự sinh trưởng và phát triển của các giống lúa trong ñiều kiện ảnh hưởng của mặn

Một phần của tài liệu Đánh giá các giống lúa chịu mặn mới chọn tạo trong vùng đất mặn tỉnh bạc liêu (Trang 33 - 37)

23 OM6377 IR64/TYPE3-1 47 OM1350 Nếp Thái Lan/nếp lá xanh 24 OM6561 M12 tuyển 48 OM5494 4BC6 (C8/D13)

3.5.2.Thí nghiệm 2: ð ánh giá sự sinh trưởng và phát triển của các giống lúa trong ñiều kiện ảnh hưởng của mặn

3.5.2.1. Vt liu

- Các giống lúa sau khi ựược thanh lọc có khả năng chịu mặn tốt ựược chọn cho thắ nghiệm ngoài ựồng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 25

+ PhânUrê + Phân Superlân + Phân KCl

+ Thuốc cỏ Sofắt 300 ND

+ Thuốc trừ sâu bệnh Bassa, Regent, Fuji 1Ầ + Bảng, thẻ thắ nghiệm.

+ Bao lưới, bao giấy ựựng mẫu

3.5.2.2. Phương pháp

B trắ: Khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần nhắc lại, diện tắch ô thắ nghiệm 30m2

Các giống lúa ựược gieo trồng tại 4 ựiểm thuộc 2 huyện của tỉnh Bạc Liêu.

điểm 1 (Hoà Bình 1): Xã Vĩnh Mỹ A, huyện Hoà Bình, tỉnh Bạc Liêu điểm 2 (Hoà Bình 2): Xã Vĩnh Mỹ A, huyện Hoà Bình, tỉnh Bạc Liêu điểm 3 (đông Hải 1): Xã Long điền đông, huyện đông Hải, tỉnh Bạc Liêu điểm 4 (đông Hải 2): Xã Long điền đông, huyện đông Hải, tỉnh Bạc Liêu

- Gieo trồng: Các giống ựược áp dụng phương pháp sạ thẳng với mật ựộ gieo sạ là 100 kg/ha.

- Phân bón: Áp dụng công thức phân 100: 60: 50 (kg NPK/ha) có ựiều chỉnh theo tình hình thực tế

Phân bón chia làm 3 lần:

Lần 1: ở giai ựoạn 7-10 Ngày sau sạ (NSS). Lần 2: ở giai ựoạn 20-25 NSS

Lần 1: ở giai ựoạn 40-45 NSS.

- Quản lý cỏ dại và phòng trừ sâu bệnh khi có xuất hiện gây hại.

- Lấy mẫu ựất vào ựầu vụ, cuối vụ và lấy mẫu nước ựịnh kỳ hàng tháng, 3 lần lặp lại tại ựiểm thắ nghiệm ựểựánh giá tình hình nhiễm mặn và khả năng chịu mặn của các giống lúa ởựiều kiện ngoài ựồng (phương pháp của IRRI).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 26

Ch têu theo dõi:

+ Mức ựộ khô ựầu lá cho ựiểm theo thang ựiểm IRRI (bảng 3.3)

Bng 3.3: đim khô lá trong các giai on sinh trưởng

đim Triu chng

0 Không có triệu chứng 1 Hơi khô ựầu

3 Khô từựầu lá ựến Ử lá

5 Ử ựến ơ của tất cả các lá khô 7 Trên 2/3 các lá khô hoàn toàn 9 Tất cả các lá chết khô

+ độ cuốn lá cho ựiểm theo thang ựiểm IRRI (bảng 3.4)

Bng 3.4: đim cun lá trong các giai on sinh trưởng

đim Triu chng

0 Các lá khỏe mạnh

1 Lá bắt ựầu cuốn (shallow) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Lá cuốn sâu dạng chữ V (deep V-shape) 5 Lá cuộn lại (U-shape)

7 Lá cuộn 2 mép chạm nhau (0-shape) 9 Các lá cuốn chặt (V-shape)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 27

Bng 3.5: đánh giá chu mn chung theo thang im ca IRRI (2002)

đim Quan sát Mc chu mn

1 Sinh trưởng bình thường, không có biểu hiện

trên lá Chịu mặn cao

3 Tương ựối bình thường, nhưng ựầu lá hoặc

một số lá hơi trắng và cuốn Chịu mặn 5 Sinh trưởng chậm; hầu hết các lá cuốn, chỉ

một vài lá kéo dài

Chịu mặn trung bình 7 Hoàn toàn ngừng sinh trưởng, hầu hết các lá

khô, một số cây khô Mẫn cảm

9 Tất cả các cây chết hoặc khô Rất mẫn cảm

+ Các giai ựoạn sinh trưởng phát triển, gieo ựến ựẻ nhánh, ựến trỗ, gieo ựến chắn

+ Chiều cao cây cuối cùng

+ Số nhánh tối ựa, số nhánh hữu hiệu

+ Các yếu tố cấu thành năng suất: số bông/m2, số hạt chắc / bông, tỷ lệ hạt lép, khối lượng 1000 hạt

+ Năng suất thực thu (năng suất thống kê trên 5m2).

+ Các chỉ tiêu phân tắch mẫu ựất, mẫu nước gồm : pH H2O, pH KCL, O.M%(organic mater), Nts (%), Pts(%), P dt (mg/100g), K tự( (mep/100g), Ca tự(mep/100g), Al3+(mep/100g), Fe3+(%), SO4 (%), EC (dSm), Na tự (mep/100g), Thành phần cơ giới (%). Phân tắch mẫu nước gồm: pH H2O và EC (dS/m).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 28

Một phần của tài liệu Đánh giá các giống lúa chịu mặn mới chọn tạo trong vùng đất mặn tỉnh bạc liêu (Trang 33 - 37)