Những nghiên cứu trong nướ c

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối xám (botrytis cinerea pers) gây hại trên một số cây trồng cạn vụ thu đông năm 2009 và vụ xuân hè năm 2010 tại mộc châu sơn la (Trang 41 - 46)

Bệnh thối xám B.cinerea phổ biến ở nhiều nơi trong vùng sản xuất nông nghiệp trồng cây hoa màu, hoa cây cảnh của nước ta, nhất là những nơi có ựiều kiện thời tiết ẩm ướt và nhiệt ựộ trung bình 15 Ờ 25oC. Bệnh thối xám

do nấm B.cinerea gây ra, sợi nấm màu nâu sáng, rất lớn, kắch thước không

ựều (10 - 20 ộm). Bào tử có hình dáng rất khác nhau, hầu như không màu, nhưng khi tập trung thành từng khối, chúng có màu vàng. Kắch thước cônidi 12.7 - 18,2 x 8.2 - 10,9 ộ . Hạch nấm rất khác nhau, kắch thước cũng rất thay

ựổi, thường là 0.5 Ờ 4 mm. Hạch nấm cở thể giữựược khả năng sinh sống ựến 2- 3 năm. Bào tử nấm ựược lan truyền nhờ gió, nước, khi tiếp xúc với cây và gặp ựiều kiện thắch hợp, bào tử nẩy mầm và xâm nhập vào mô bào. Bệnh thường bắt ựầu từ lá già ở giai ựoạn cây trưởng thành có tán lá dày ựặc. Trong

ựiều kiện thời tiết mát, nhiệt ựộ 9 Ờ 24 o C, ựộ ẩm >91 %. Ở miền bắc vào khoảng tháng 2 Ờ 3 khi trời mát, có mưa phùn là ựiều kiện thắch hợp ựể bệnh phát triển trên cà chua ựông xuân ở giai ựoạn cuối vụ hoặc trên cà chua xuân hè ở giai ựoạn cuối vụ (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 2001) [11]

Nghiên cứu của tác giảđặng Vũ Thị Thanh và CTV (2008) [13] . Nấm thối xám gây hại trên nhiều loại cây trồng như: ựào, hoa hồng, hoa lily, hoa hướng dương, dâu tây, cà chua, Ầ ở vùng ựồng bằng Sông Hồng và vùng Sa Pa, Bắc Hà, Lào Cai, Sơn La. Cũng theo nghiên cứu của tác giả năm 2010 [14] nấm Botrytis cinerea gây hại 30 loài cây trồng thuộc 16 họ. Ở vùng đà Lạt nấm này gây hại quanh năm còn ở ựồng bằng Sông Hồng nấm này gây hại từ tháng 1 ựến tháng 4. Theo tác giả khi nghiên cứu ảnh hưởng của dinh

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...28 dưỡng ựến phát triển của các nguồn nấm trên các môi trường PDA, Cà rốt, Bột ựậu, Chakrec. Cho thấy trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau ựã ảnh hưởng khác nhau ựến khả năng hình thành các cơ quan sinh sản của nấm cũng như chất lượng cơ quan sinh sản. Trên môi trường PDA sau 5 ngày ựường kắnh của khuẩn lạc ựạt 7.4 Ờ 8.1 cm, bào tử nấm hình thành sau 6 ngày và sau 8 ngày hạch nấm hình thành. Trên môi trường Bột ựậu ựường kắnh khuẩn lạc nhỏ hơn nhưng ựường kắnh của bào tử lại lớn nhất, nguồn nấm phân lập trên hoa hồng không hình thành bào tử mà chỉ hình thành những hạch nhỏ lity màu

ựen nằm sâu trong môi trường có ựường kắnh xấp xỉ 1 cm trên môi trường cà rốt. Sự phát triển của 3 nguồn nấm trên môi trường Cà rốt chậm hơn, thời gian hình thành bào tử và hạch nấm cũng dài hơn so với các môi trường PDA, Bột ựậu và Chapeck. Môi trường PDA là môi trường thắch hợp nhất cho các nguồn nấm B.cinerea phân lập từựào, hoa hồng và hoa ly.

Tất cả các nguồn nấm B.cinerea trong môi trường axit mạnh và môi trường kiềm yếu ựều không thắch hợp cho nấm B.cinerea phát sinh và phát

triển. Ở mức pH 4.0. Nguồn nấm phân lập từ hoa hồng không mọc ở mức pH 4,5. Nguồn nấm phân lập từ hoa lily, hoa ựào phát triển rất chậm ở mức pH này, sau 5 ngày cấy ựường kắnh khuẩn lạc chỉ ựạt tương ứng 2.6 và 4.6 cm, thời gian hình thành bào tử là 9 ựến 11 ngày. Các nguồn nấm ựều phát triển tốt trong khoảng pH từ 5.5 Ờ 6.5, thời gian hình thành bào tử rút xuồng còn 5

ựến 7 ngày. Ở mức pH 5,0 nguồn nấm phân lập từ hoa hồng sau nuôi cấy 8 ngày nấm hình thành các hạch nhỏ, ở mức pH 5,5 không hình thành hạch sự

phát triển ở tất cả các nguồn ựều giảm dần ở pH 7. (đặng Vũ Thị Thanh và CTV, 2008) [13]

Theo đặng Văn đông và đinh Thế Lộc (2004) [6], Nguyễn Xuân Linh và CTV (2000) [7], bệnh gây hại trên nhiều loại hoa cây cảnh khác nhau như: Hoa hồng, hoa ựồng tiền, hoa cúc,Ầ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...29 Theo tác giả Nguyễn Văn Viên (1999) [18]. Bệnh thối xám cà chua (Botrytis cinerea ) xuất hiện từ cuối tháng 2 ựến cuối tháng 3 hoặc ựầu tháng 4, gây hại trên cà chua ựông xuân ở giai ựoạn cuối vụ và các giống cà chua S- 901, Ba Lan, VL 2000 trồng trong vụ ựông xuân ựều bị nhiễm bệnh, trùng bình tỷ lệ bệnh là 12.9 %, chỉ số bệnh là 3.3 %, tỷ lệ quả bị bệnh là 3.54 %. Trên cà chua nấm Botrytis cinerea thường xuất hiện ở lá chét sau ựó lan ra gân chắnh của lá chúng phát triển rộng và làm cho mô bệnh bị chết khô và vết bệnh có màu xám, ranh giới mô bệnh và mô khoẻ có màu nhạt. Khi gặp ựiều kiện thời tiết ẩm bề mặt vết bệnh xuất hiện nhiều bào tử phân sinh. Bệnh gây hại nặng trong ựiều kiện ruộng cà chua không ựược chăm sóc (cắt tỉa lá già, lá bị bệnh và không làm giàn).

Triệu chứng bệnh thối xám gây hại trên thân, cành vết bệnh lúc ựầu là những chấm nhỏ, màu thâm ựen sau ựó lan rộng gây thắt thân, cành; vết bệnh có màu xám, phần thân và cành phắa trên vết bệnh bị héo dần và khô tóp.Trên quả lúc ựầu vết bệnh là ựốm nhỏ, mờ sau ựó vết bệnh lan rộng dần, ựường kắnh có thể rộng 1,5 Ờ 3 cm, bệnh thường xuất hiện trên vai quả, gần núm quả

hoặc từ núm quả ở thời kỳ quả già. Biện pháp phòng trừ bệnh thối xám hại trên cà chua vụựông và ựông xuân ở những vùng trồng cà chua phắa Bắc: Bắc giàn cho cà chua. Cắt tỉa bỏ lá già, cành nhỏ ở gốc, tạo cho luống cà chua thông thoáng, trong phòng trừ bệnh thối xám hại trên cà chua bằng biện pháp hóa học sử dụng thuốc: Roval 50 WP nồng ựộ 0.5 %, thuốc Zineb 80 WP nồng ựộ 0.7 % phun 2 lần có tác dụng phòng chống bệnh, ựộ hữu hiệu ựạt 69,3 % và 69,8 % (Nguyễn Văn Viên) (1999) [ 18].

Tác giả đinh Thi Dinh (2005) [4] thành phần bệnh nấm hại hoa hồng vụ xuân năm 2005 tại vùng Hà Nội và phụ cận cho biết thành phần bệnh hại trên hoa hồng gồm 8 bệnh hại do 5 bộ nấm gây ra, trong ựó nấm gây bệnh thối xám Botrytis cinerea Pers gây hại nặng nhất. Kinh nghiệm của các nhà

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...30 trồng hoa hồng ở Mê Linh, Tây Tựu (Hà Nội), đặng Hải (Hải Phòng), Sa Pa (Lào Cai), đà Lạt (Lâm đồng)Ầcho thấy: nếu không có các biện pháp phòng trị hữu hiệu và kịp thời nhiều khi nấm bệnh có thể làm thiệt hại, gây thất thu rất lớn cho người trồng hoa, ngoài ra bệnh thối xám còn gây hại nhất trong

ựiều kiện trồng hoa hồng ởựịa thếựất trũng ựịa thếựất trũng.

Theo tác giả Bùi Hữu Chung (2009) [2] thì khi trồng hoa ựồng tiền thì diễn biến bệnh thối xám do nấm B.cinerea ở ựịa thế ựất vàn cao mức ựộ nấm gây hại ở ngày ựiều tra cuối cùng 25/4/2010 (tỷ lệ bệnh là 24.56 % và chỉ số

bệnh là 18.31 %) nhẹ hơn so với ựịa thế vàn thấp (tỷ lệ bệnh 44.68 % và chỉ

số bệnh là 30.58 %).

Trong biện pháp hoá học có thể sử dụng phòng trừ bệnh thối xám do nấm B.cinerea gây hại trên cây hướng dương thì khi bệnh xuất hiện có thể sử

dụng một trong các loại thuốc sau: Rovral, Benlate, Topsin, Carbenzim, ựể

phun trừ bệnh (đường Hồng Dật, 1978) [3].

Theo Nguyễn Xuân Linh và CTV (2000) [7], Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001) [11], đặng Văn đông và đinh Thế Lộc (2004) [6] nguồn bệnh qua

ựông trong ựất, nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho bệnh phát sinh là khoảng 15oC- 25oC, trên 35oC và dưới 5oCbệnh bị ức chế. độ ẩm cao là ựiều kiện quan trọng nhất cho bệnh phát sinh. Ngoài ra thông gió kém, nhiệt ựộ chênh lệch ngày ựêm lớn, trồng cây quá dày là những ựiều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Bệnh thối xám do nấm B.cinerea gây ra, gây hại chủ yếu trên lá non và hoa. Bệnh xuất hiện từ tháng 4, gây hại nặng từ tháng 5 ựến tháng 8. Thời kỳ ựầu trên chóp lá xuất hiện những ựốm nhỏ như giọt nước, trơn nhẵn, hơi lõm xuống rồi dần tạo thành mốc tro dày ựặc. Nếu bị nặng, nụ hoa không nở ựược biến thành màu tối, hoa nát và rụng. Khi ựộẩm không khắ cao chỗ bị bệnh tạo thành lớp tro dày ựặc. Giống Sonina dễ mắc bệnh nhất.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...31 Theo kết quả của đỗ Thị Lợi (2004) [8] cho rằng: ựể hạn chế bệnh thối xám trong quá trình bảo quản hoa hồng: cần hạ thấp nhiệt ựộ, giảm thời gian

ựọng nước trên mặt lá, hủy hết tàn dư bị bệnh, cắt ngắn bớt cành lá bị bệnh là biện pháp phòng bệnh tốt nhất. Trong quá trình bảo quản nên phun GA3 ựể

tuổi thọ và ựộ bền cho hoa ựồng thời hạn chế xâm nhiễm của bệnh .

Theo tác giả Dương Ngọc Tuấn và CTV (2008 ) [16] ựã phát hiện ra 14 loài thực vật có hoạt tắnh trừ nấm bệnh B.cinerea rất mạnh

đối với những nhà vườn và trồng cây trong nhà lưới quy mô công nghiệp thì biện pháp phòng trừ hiệu quảựó là: tăng cường thông gió, hạ nhiệt trong nhà vườn, kịp thời nhổ bỏ cây bị bệnh, xử lý tiêu ựộc ựất hoặc thay ựất nơi có cây bị bệnh Theo tác giảđặng Văn đông và đinh Thế Lộc (2004) [6]

Nghiên cứu của tác giả Trần Thế Mão và ctv (2001) [10] phòng trừ bệnh thối xám trên cây hoa cúc nên sử dụng dung dịch Boocdo 1 % hoặc Zineb 0.2 % phun ựịnh kỳ 7 ngày một lần.

Trên cây hoa hồng phòng trừ bệnh thối xám bằng một số loại thuốc hoá học như Kasuran, Daconil, Carbenzim phun ựịnh kỳ 7 ngày/1 lần cho hiệu quả phòng trừ là tốt nhất (Nguyễn Thị Kim Lý, 2009) [9] .

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ...32

3. đỐI TƯỢNG, VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh thối xám (botrytis cinerea pers) gây hại trên một số cây trồng cạn vụ thu đông năm 2009 và vụ xuân hè năm 2010 tại mộc châu sơn la (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)