Thuỷ hải sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 41)

Cũng như một số huyện giáp biển trong tỉnh, Thạch Hà có tiềm năng lớn về phát triển thuỷ sản (có mặt nước ven biển, ao ựầm nhiều, bãi cát ven biểnẦ) Năm 2009, sản lượng thuỷ sản ựạt 4,775 nghìn tấn, trong ựó sản lượng khai thác ựạt 3,3 nghìn tấn, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ựạt 1,5 nghìn tấn, diện tắch nuôi trồng thuỷ sản 958ha (trong ựó diện tắch nuôi nước ngọt 604ha, nuôi nước lợ, mặn 354ha. Sảm phẩm thuỷ sản chủ yếu là cá, tômẦ Trên ựịa bàn huyện ựang xuất hiện loại hình nuôi thuỷ sản bằng ựầm trên cát, giải pháp cho vấn ựề thiếu ựất mặt nước và cũng ựạt ựược những kết quả khả quan.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30

4.2.3. Dân số và lao ựộng

Huyện Thạch Hà có 30 ựơn vị hành chắnh xã và 1 thị trấn, tổng dân số là 137.197 người với 34.400hộ, trong ựó dân số thành thị chiếm 6,5% dân số nông thôn chiếm 93,5%. Mật ựộ dân số trung bình 400 người/km2. Mật ựộ dân cư phân bố không ựồng ựều, tập trung cao ở thị trấn và các xã ựồng bằng lân cận. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số là 0,63%. Thành phần dân tộc hầu như chỉ có người kinh (Số liệu niên giám thống kê huyện Thạch Hà năm 2009)

Tổng số lao ựộng toàn huyện 75.500 người, trong ựó lao ựộng nông - lâm nghiệp 37.300 người, chiếm 60% tổng số lao ựộng toàn huyện. Nguồn lao ựộng trên ựịa bàn khá dồi dào, hoạt ựộng trên nhiều lĩnh vực, nhưng phần lớn chưa qua ựào tạo, năng suất lao ựộng thấp. cơ cấu lao ựộng trong các ngành nghề còn nhiều bất cập chưa ựáp ứng với yêu cầu và xu thế phát triển của xã hội. Sản xuất nông nghiệp mang nặng tắnh thời vụ; công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển dẫn ựến tình trạng thiếu việc làm. Vì vậy, việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển nghề rừng, mở rộng các ngành nghề khác nhằm giải quyết các việc làm, nâng cao ựời sống người dân là rất cấp thiết.

4.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

- Giao thông.

Thạch Hà có Quốc lộ 1A ựi qua giữa huyện với chiều dài 9,4km, các tuyến tỉnh lộ, ựường liên xã, liên vùng có tổng chiều dài tương ựối lớn (tỉnh lộ khoảng 56,2km, huyện lộ 35,2km) và ựược phân bố khá ựều trên ựịa bàn các xã. Các tuyến ựường liên thôn khá phát triển, phần lớn ựã ựược nâng cấp, mở rộng, mặt ựường ựa số ựược nhựa hoá hoặc bê tông hoá tạo ựiệu kiện thuận lợi cho việc ựi lại, vận chuyển hàng hoá trong nội huyện và các ựịa phương khác trong và ngoài tỉnh. Hiện nay, 100% số xã trên ựịa bàn có ựường ôtô ựi ựến thôn xóm. Tuy nhiên hệ thống ựường giao thông nội ựồng, ựường nối các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31

ựường vùng sản xuất lâm nghiệp với trục giao thông chắnh trong huyện còn thiếu, chủ yếu là ựường ựất, nền ựường hẹp, khó khăn cho các phương tiện cơ giới hoạt ựộng.

- Thuỷ lợi, nước sinh hoạt.

Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là từ hồ Kẽ Gỗ, Bộc Nguyên và trên 10 ựập lớn, nhỏ (ựập Cầu Trắng, ựập Xạ, ựập Vịnh, ựập Khe Chiện, hệ thống sông GiàẦ), tưới ổn ựịnh cho trên 7.000ha ựất sản xuất nông nghiệp. Trên ựịa bàn huyện hiện có trên 140 km kênh mương kiên cố và hơn 68 trạm bơm ựiện, bơm dầu phục vụ sản xuất vào mùa khô hạn.

Hiện nay phần lớn các hộ ở thị trấn Thạch Hà và các thôn xóm vùng phụ cận thành phố Hà Tĩnh, thị trấn Thạch Hà ựã ựược dùng nước sạch, nguồn nước lấy từ hồ Bộc Nguyên. Các ựịa phương khác nước sinh hoạt chủ yếu ựang sử dụng từ giếng khoan, giếng khơi và bể chứa trữ nước mưa.

- điện

Hiện nay, hệ thống ựiện trên ựịa bàn huyện khá hoàn chỉnh, ựã có 98,9% số hộ ựược dùng ựiện lưới quốc gia, toàn huyện có 140 trạm biến áp (mỗi xã có 3-6 trạm) với tổng công xuất 23.000KVA. Cùng với giao thông ựường bộ, ựiện lưới quốc gia ựóng vai trò quan trọng thay ựổi bộ mặt nông thôn, góp phân thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)