- A4: ð iểm dân cư nằm rải rác, có quan hệ phụ thuộc với các ñ iểm dân cư trung tâm Tổng sốñiểm dân cư loại này là 96 ñiểm, chiếm 51,34% t ổ ng s ố
4.3.3 Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ñ iểm dân cư
những ựiểm dân cư này sẽ có nhiều ý nghĩa trong sự phát triển bởi vì tại các ựiểm dân cư này có nhiều tiềm năng vềựất ựai và lao ựộng.
+ điểm dân cư loại 3, những ựiểm dân cư này có quy mô ở mức trung bình hoặc là những ựiểm dân cư nhỏ cách xa ựiểm trung tâm, chúng phân bố tách ra khỏi khu dân cư trung tâm của xã, hệ thống cơ sở hạ tầng ựã ựược ựầu tư nhưng chưa hoàn thiện, hệ thống giao thông trong thôn xóm vẫn chưa ựược cứng hóa. Hiện nay những ựiểm dân cư này phân bố rải rác theo tập quán phong tục của từng cộng ựồng dân cư. Những ựiểm dân cư này nằm xa trung tâm gây ra khó khăn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, việc ựi lại khó khăn: trẻ em ựến trường, nhân dân ựi khám chữa bệnh phải ựi xã, và rất nhiều hoạt ựộng khác bịảnh hưởng.
4.3.3 Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư dân cư
4.3.3.1 Kiến trúc cảnh quan nhà ở
Kiến trúc cảnh quan khu dân cư huyện Lương Sơn còn nhiều hạn chế, kiến trúc nhà ở có sự khác biệt rõ rệt về quy mô, tắnh chất và cảnh quan giữa các khu vực khác nhau trên ựịa bàn huyện. Sự khác biết ựó bị chi phối bởi ựiều kiện kinh tế, xã hội của từng vùng, từng khu vực. Nếu nhưở các khu vực ựô thị, bán thị, các trung tâm, nhà ở của người dân ựược xây dựng với kiến trúc hợp lý, hiện ựại và nhiều hình thái khác nhau thì ở các khu vực nông thôn kiến trúc nhà ở ựược bố trắ lộn xộn, không hợp lý, khuôn viên nhà ởựơn giản, thô sơ và ựơn ựiệuẦ
a. Khu vực nông thôn
này có ựặc ựiểm của kiến trúc truyền thống Việt Nam, ựặc biệt Lương Sơn là huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình nên kiến trúc nhà ở vùng nông thôn tại một số xã còn mang ựặc trưng của miền núi Tây Bắc, diện tắch xây dựng nhà chiếm ựất rất ắt, ựa phần là vườn cây, nhà ở có cấu trúc thông thoáng.
Nhà ở khu vực này ựa phần là nhà mái ngói, nhà mái bằng rất ắt, tỷ lệ nhà mái ngói ựạt trên 78% còn lại là nhà mái bằng, nhà sàn và nhà tạm. Sự bố trắ kiến trúc khuôn viên nhà không hợp lý tạo lên một kiến trúc lộn xộn. Nhà ở ựược bố trắ gần gần các trục ựường giao thông, dưới các sườn ựồi, sườn núi về mùa mưa thường xảy ra lũảnh hưởng ựến ựời sống của người dân. Nhà ở các khu vực nông thôn ựược xây dựng tuỳ tiện không theo thiết kế, quy hoạch nên kiến trúc nhà rất lộn xộn, lãng phắ vật liệu xây dựng, chất lượng công trình không cao.
Ảnh 4.1. Kiến trúc nhà ở khu vực nông thôn
b. Khu vực bán thị
Tại các khu vực bán thị là các xã gần trung tâm huyện như; xã Hoà Sơn, Tân Vinh, Nhuận Trạch, Lâm Sơn thì kiến trúc nhà ở ựã có sự phát triển và hiện ựại hơn so với khu vực nông thôn thuần tuý với tỷ lệ nhà mái bằng cao hơn từ 1,2 ựến 1,5 lần. đời sống vật chất của người dân trong khu vực
này ựã ựược nâng cao trong những năm gần ựây chắnh vì vậy, người dân ựã chú ý hơn trong việc xây dựng nhà ở, khuôn viên nhà ở ựược bố trắ hợp lý hơn ựã có sự phân cách giữa nơi ở và nời sản xuất, chăn nuôi và vệ sinh, kiến trúc nhà ở ựược bố trắ ựa dạng, và hiện ựại dần lên. Ngoài chức năng ựể ở, người dân còn kết hợp nhà ở làm nơi kinh doanh buôn bán, dịch vụ phi nông nghiệp. Tại các khu vực bán thị, diện tắch vườn, ao, chuồng trại chăn nuôi dần bị thu hẹp, diện tắch nhà ở tăng lên, xây dựng theo lối hiện ựại hơn. Nhà ởựảm bảo bố trắ tương ựối hợp lý giữa khu ở, nhà bếp và sân vườn ựã tạo cảnh quan ựẹp mắt, hợp vệ sinh. đối với vùng bán thị bước ựầu ựã có sự manh nha xây dựng theo kiểu kiến trúc ựô thị. Tuy nhiên, nhà ởựược xây dựng theo kinh nghiệm vẫn là chủ yếu, còn tồn tại nhiều hạn chế trong kiến trúc xây dựng.
Ảnh 4.2. Kiến trúc nhà ở khu vực bán ựô thị
c. Khu vực ựô thị
huyện, ựời sống về vật chất và tinh thần của người dân trong khu vực này ựược nâng cao rõ rệt. Do vậy mà người dân ựã rất quan tâm, trú trọng tới tổ chức cuộc sống nhất là trong việc xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ ựời sống hằng ngày. Nhà ở của người dân ựược xây dựng ựa dạng hơn, hiện ựại hơn cả về chất lượng và loại nhà, khuôn viên nhà ở ựược bố trắ hợp lý và hiện ựại, nhiều nhà cao tầng ựược xây dựng kể cả các nhà biệt thự với ựầy ựủ tiện nghi sinh hoạt, không gian sống ựược bố trắ hợp lý trên toàn bộ khuôn viên ựất ở ựã tạo nên một kiến trúc cảnh quan khu ở hiện ựại ựáp ứng nhu cầu về một cuộc sống chất lượng cao cho người dân khu vực ựô thị.
Ảnh 4.3. Kiến trúc nhà ở khu vực ựô thị
Khu vực ựô thị có tốc ựộ xây dựng phát triển mạnh nhất, nhà ở bố trắ hiện ựại hơn, tỷ lệ nhà chia lô chiếm cao nằm dọc theo quốc lộ 6A và các trục giao thông quan trọng khác trong huyện. Nhà ở có sự kết hợp với kinh doanh phi nông nghiệp như: buôn bán, dịch vụẦ
4.3.3.2 Kiến trúc cảnh quan các công trình trong khu dân cư a. Công trình y tế
đến nay 100% số xã của huyện ựều có trạm y tế, 45% số trạm y tế cơ sở có bác sĩ làm việc. Tuy nhiên quy mô các công trình y tế và trang thiết bị ựầu tư cho y tế còn nghèo làn, toàn huyện có 1 khu khám bệnh tập trung tại trung tâm huyện thuộc thị trấn Lương Sơn và 20 trạm y tế xã, vẫn có sự khác biệt lớn về chất lượng các công trình y tế của khu vực ựô thị và nông thôn. Tại các ựô thị và bán thị, các trung tâm kinh tế các công trình y tếựược ựầu tư xây dựng hiện ựại hơn và chất lượng tốt hơn còn tại các khu vực nông thôn các trạm y tế rất nghèo làn, thiếu cơ sở vật chất, thiếu bác sĩ do ựó mà chất lượng phục vụ người dân chưa ựược ựảm bảo.
b. Công trình giáo dục
Toàn huyện có 3 trường THPT, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên, 22 trường trung học cơ sở và 23 trường tiểu học, 24 trường mầm non. đội ngũ giáo viên ựược bồi dưỡng thường xuyên, trình ựộ và chất lượng giảng dạy ựược nâng cao. Trang thiết bị trường học cũng ựược ựầu tư nhiều hơn. Tỷ lệ trường lớp ựược kiên cố hoá bình quân toàn huyện ựạt 70%. Tổng diện tắch ựất dành cho giáo dục ựào tạo toàn huyện là 50,20 ha, ựạt mức bình quân khoảng 25,7 m2/ựầu học sinh. Như vậy diện tắch trường học ựã ựáp ứng ựủ nhu cầu theo tiêu chuẩn trường học tuy nhiên vẫn không ựồng ựều giữa các trường của các khu vực khác nhau. Một số trường ở thị trấn Lương Sơn, xã Hoà Sơn có cơ sở vật chất khang trang cũng như số trường học nhiều hơn.
c. Công trình văn hoá thông tin, thể dục thể thao
Huyện có sân vận ựộng trung tâm nằm ở thị trấn Lương Sơn nhưng hiện tại sân vận ựộng huyện chất lượng thấp và chất lượng kém, phần lớn các xã chưa có sân vận ựộng và ựiểm vui chơi. Tại các thôn bản ựiểm vui chơi thường tận dụng các khoảng ựất trống hoặc kết hợp các nhà văn hoá làm ựiểm
vui chơi. Các xã trong huyện ựều có bưu ựiện xã nhưng chất lượng còn hạn chế chưa ựược ựầu tư xây dựng, bưu ựiện trung tâm nằm ở thị trấn Lương Sơn khang trang.
Ảnh 4.4. Kiến trúc nhà văn hóa thôn
d. Hệ thống chợ
Hiện tại trên ựịa bàn huyện có một số chợ lớn như: Chợ đồn, chợ Bãi Lạng ở thị trấn Lương Sơn, chợ Quán Trắng, chợ Bến thuộc xã Cao Thắng, chợ đồi Xim xã Long Sơn, chợ Sồ xã Tân Thành, Chợ Sáu Thượng xã Thanh Lương. Các chợ này là nơi buôn bán, trao ựổi hàng hoá nhất là các hàng nông sản như: lúa, ngô, khoai, sắn, măng, củ từẦ Tuy nhiên, các chợ chưa ựược xây dựng kiên cố, xuống cấp và rác thải bừa bãi.
e. Công trình ựiện nước, xử lý rác thải
Hiện tại việc cấp nước sạch cho ựô thị và nông thôn còn gặp nhiều khó khăn. Tại khu vực các thị trấn, thị tứ, các xã gần thị trấn tỷ lệ cấp nước sạch ựạt khoảng 75% ựược lấy hệ thống dẫn nước sạch Sông đà, ở các xã vùng nông thôn nước chủ yếu ựược lấy từ các giếng ựào, giếng khoan, hoặc nước mưaẦ.
Cho ựến nay 100% số xã, thị trấn ựã ựược cấp ựiện lưới khá ổn ựịnh. Nguồn cung cấp ựiện năng cho toàn bộ huyện ựược lấy từ nhà máy thuỷựiện Hoà Bình thông qua các trạm hạ áp, ựã ựáp ứng ựủ nhu cầu về ựiện năng cho sinh hoạt và sản xuất của người dân toàn huyện.
Hiện nay, tại thị trấn Lương Sơn có bãi xử lý rác thải, chất thải với diện tắch 10,0 ha, có ựội thu gom rác thải. Hệ thống thoát nước mặt và nước thải sinh hoạt như mương, rãnh, cống chưa hoàn chỉnh. Chủ yếu nguồn nước mặt tự tiêu, rãnh thoát nước không ựược cải tạo gây ô nhiễm môi trường. ở các khu vực ựô thị như thị trấn Lương Sơn vấn ựề nước thải và môi trường ựã ựược chú trọng hơn. Khu vực nông thôn, nước thải ựược thải bừa bãi, chưa ựược xử lý, rãnh thoát nước không ựược cải tạo nạo vét dẫn ựến ứựọng gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan của các ựiểm dân cư.
f. đường giao thông
Trên ựịa bàn huyện có nhiều hệ thống giao thông quan trọng như: Quốc lộ 6A, quốc lộ 21A, ựường Hồ Chắ Minh, tỉnh lộ 431, ựường TSA, X2...với
mật ựộ tương ựối cao ựều ựược trải nhựa mặt ựường rộng, chất lượng các tuyến ựường cao. Khu vực ựô thị, bán thị và một số xã phắa nam huyện hệ thống giao thông ựược chú trọng xây dựng nên chất lượng tốt ựảm bảo nhu cầu ựi lại của người dân và cũng tạo nên một cảnh quan khuôn viên ựường phố sạch ựẹp. Trong những năm gần ựây phong trào xây dựng ựường giao thông huyện, xã ựược phát triển và có hiệu quả. Bằng nhiều nguồn vốn như: nhân dân tự ựóng góp, vốn hỗ trợ của tỉnh, huyện, các tổ chức tài trợ ựã góp phần xây dựng ựường giao thông khang trang sạch ựẹp trong khu dân cư, tạo bộ mặt mới cho nông thôn. Tuy nhiên, ở những khu vực nông thôn, các thôn bản có ựồi núi như: xã Cao Răm, Trường Sơn, Tiến Sơn, Liên SơnẦ hệ thống giao thông chưa ựược ựầu tư nên chất lượng ựường còn chưa tốt, mùa khô thì bụi bẩn, mùa mưa thì ngập lụt, nhiều ổ gà, ựi lại khó khăn.
Ảnh 4.6. đường quốc lộ 6
g. đánh giá chung về kiến trúc cảnh quan
* Những mặt tắch cực
dần diện tắch ựất cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu của nhân dân như mở rộng ựường xá, xây dựng nhà văn hoá, trạm y tế, trường học, trụ sở UBND xã.
- Kiến trúc cảnh quan nhà ở và các công trình công cộng phát triển ựa dạng và phong phú, tạo bộ mặt mới cho ựiểm dân cư theo hướng ựô thị hoá.
- Nhiều công trình vui chơi, nhà văn hoá, trạm y tế, khu du lịchẦựược xây dựng ựã góp phần nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của người dân.
* Những mặt tồn tại
- Kiến trúc ựa dạng nhưng còn lộn xộn nhất là các vùng nông thôn, các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng của các công trình cũ không phù hợp với quy ựịnh hiện nay.
- Nhà ở của người dân chủ yếu là tự xây dựng không có sự quản lý và làm từ nguồn vốn tự có, các nguồn vốn hỗ trợ khác không nhiều.
- Chất lượng công trình công cộng chưa cao, mật ựộ xây dựng và tầng cao trung bình còn thấp chưa ựạt chuẩn, gây lãng phắ ựất.
- Chưa có sự quản lý cao của chắnh quyền ựiạ phương, mức ựộ tham gia của cộng ựồng dân cư trong công tác quản lý, xây dựng còn hạn chế.