Iều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 51 - 54)

- Là các ñ iểm dân cư nhỏ, nằ mở vị trí có ñị a hình cao, hộ dân cư nằm rải rác không thuận tiện cho

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 iều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lắ

Huyện Lương Sơn là huyện miền núi thấp của tỉnh Hòa Bình, diện tắch tự nhiên năm 2010 là 37069,95 ha. Huyện Lương Sơn có ựịa giới hành chắnh như sau:

Phắa đông giáp huyện Chương Mỹ và huyện Mỹđức, thành phố Hà Nội; Phắa Tây giáp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình;

Phắa Nam giáp huyện Kim Bôi và huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình; Phắa Bắc giáp huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.

Lương Sơn nằm trên trục Quốc lộ 6A, cách trung tâm thủựô Hà Nội 43 km về phắa Tây Bắc và cách thị xã Hòa Bình 33 km về phắa đông Nam. Lương Sơn là cầu nối giữa các tỉnh đông Bắc, Bắc bộ và Tây Bắc.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Lương Sơn là huyện thuộc ựịa hình miền núi thấp có ựộ cao trung bình 251 m so với mặt nước biển, ựược chia làm 3 vùng rõ rệt:

- Vùng phắa Bắc gồm: Lâm Sơn, Hòa Sơn, thị trấn Lương Sơn, Tân Vinh, Cao Răm, Hợp Hoà, Cư Yên, Nhuận Trạch, Trường Sơn.

- Vùng trung tâm gồm: xã Tiến Sơn, Trung Sơn, Liên Sơn, Thành Lập, Tân Thành

- Vùng phắa Nam gồm: xã Hợp Thanh, Thanh Lương, Cao Thắng, Long Sơn, Cao Dương, Hợp Châu.

địa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Nam. Vùng phắa Bắc giáp Hà Nội có ựịa hình thấp hơn hai vùng còn lại. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể khu vực phắa Bắc

phát triển mạnh công nghiệp và phát triển hệ thống ựô thị.

4.1.1.3 Khắ hậu

Lương Sơn nằm trong vành ựai nhiệt ựới Bắc bán cầu mang tắnh chất của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4 ựến tháng 10, mùa lạnh mưa ắt từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau.

Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm 230C Số giờ nắng trung bình 1.642 giờ/năm.

Lương mưa trung bình năm từ 1.176 Ờ 2.000 mm, với tổng số ngày nắng trung bình 153 ngày.

độẩm không khắ trung bình hàng năm là 84,5%

Gió hình thành theo hướng đông Nam vào mùa hè và hướng đông Bắc vào mùa ựông kèm theo mưa phùn, gió rét. Thỉnh thoảng có năm có sương muối làm ảnh hưởng ựến cây trồng và gia súc.

4.1.1.4 Thuỷ văn

Hệ thống các sông, suối ở Lương Sơn thường ngắn và dốc, chắnh vì vậy mà trong mùa khô thường không có hoặc có rất ắt nước; nhưng khi có mưa rào diện rộng thì lại dễ gây ra lũ làm rửa trôi, xói mòn ựất. Ngoài 3 con sông nhỏ là sông Bùi, sông Cò và sông Bôi, trên ựịa bàn huyện Lương Sơn còn có 18 con suối, 20 hồ nước phân bố rộng khắp các vùng ựịa hình. đây là nguồn tài nguyên nước quan trọng có thể cung cấp ựủ nước cho sinh hoạt và sản của nhân dân trong huyện.

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng, toàn huyện Lương Sơn có 9 loại ựất chắnh bao gồm:

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chiếm 0,45% diện tắch tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở các xã Nhuận Trạch, Tân Vinh, và một phần xã Cao Răm.

- đất phù sa ngòi suối ựược bồi ựắp hàng năm chiếm 0,42% diện tắch tự nhiên, phân bố dọc theo sông Bùi.

- đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ chiếm 3,85% diện tắch tự nhiên, phân bốở khu vực trung tâm và phắa Nam huyện.

- đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa chiếm 11,5% diện tắch tự nhiên. - đất nâu vàng trên ựất phù sa cổ chiếm 2,23% diện tắch tự nhiên. - đất ựỏ vàng trên ựá sét chiếm 48,7% diện tắch tự nhiên.

- đất vàng nhạt trên ựá cát chiếm 14,8% diện tắch tự nhiên.

Ngoài những loại ựất chắnh trên còn có ựất than bùn, ựất bạc màu trên phù sa cổ, ựất nâu ựỏ trên ựá vôi với diện tắch không ựáng kể.

b) Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: có 2 con sông nhỏ là sông Bùi và sông Cò, ngoài ra còn 18 con suối lớn nhỏ phân bố khắp 3 vùng của huyện và hệ thống hồựập, bai.

Nguồn nước ngầm ở Lương Sơn cũng khá phong phú. Qua thăm dò sơ bộ, các giếng ựào sâu từ 4 ựến 12 m ựã có nước, chất lượng nước tốt, chưa bị ô nhiễm. Trong tương lai, nguồn nước ngầm cần ựược bảo vệ và khai thác hợp ựể phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân.

c) Tài nguyên rừng

Theo kết quả kiểm kê ựất ựai năm 2010 thì diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 12829,85 ha với 8025,05 ha rừng sản xuất, 4804,80 ha rừng phòng hộ, chủ yếu phân bố tại xã Lâm Sơn (2335,17 ha), Trường Sơn (2184,60 ha). ở Lương Sơn còn có phần ựất ựồi núi chưa sử dụng, có thể tổ chức khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng mới theo chương trình 5 triệu ha rừng của Chắnh phủ. đây chắnh là tiềm năng của ngành sản xuất lâm nghiệp huyện Lương Sơn. Trong những năm tới, cần hạn chế khai thác, chú trọng bảo vệ, trồng rừng và phát triển vốn rừng.

d) Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản trên ựịa bàn huyện Lương Sơn không có nhiều vừa ắt về số lượng các mỏ, loại khoáng sản và nghèo về hàm lượng. Theo kết quả thăm dò, có hai loại khoáng sản trữ lượng khá dồi dào, có thể khai thác là ựá vôi và ựất sét. Trữ lượng ựất sét khoảng 1,285 triệu m3. đất sét ựược dùng làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói chất lượng cao. Với diện tắch 1.500 ha núi ựá vôi có thể khai thác, huyện Lương Sơn có tiềm năng rất lớn ựể phát triển các ngành vật liệu xây dựng. Hiện tại, Lương Sơn có 8 mỏ ựá vôi ựang khai thác, ựáp ứng các nhu cầu về xây dựng, giao thông, thuỷ lợi ởựịa bàn huyện.

e) Tài nguyên nhân văn

Lương Sơn nằm trong nền văn hóa Hòa Bình, chủ yếu có 4 dân tộc anh em sinh sống: dân tộc Mường chiếm 64%, dân tộc Kinh, Dao, Thái. Trên ựịa bàn Lương Sơn có những danh lam, thắng cảnh, di chỉ khảo cổ học hàng năm có thể thu hút một lượng ựáng kể khách du lịch, như hang Trầm, hang Rổng, hang Tằm, hang Trâu, mái ựá Diềm, núi Vua Bà,... Hang Trầm ở chân núi đôi, thuộc xóm Rổng Tằm xã Lâm Sơn. Qua khai quật, các nhà khảo cổựã thu ựược 843 tiêu bản, gồm các công cụựá cuội và xương răng của nhiều loại ựộng vật.

f) Thực trạng môi trường

Môi trường trên ựịa bàn huyện Lương Sơn nhìn chung chưa bị ảnh hưởng lớn do không có nhiều khu công nghiệp. Tuy nhiên do ựộ che phủ rừng thấp dẫn ựến hiện tượng xói mòn, ựá ong hoá xảy ra gây ảnh hưởng ựến ựời sống cũng như sản xuất của người dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 51 - 54)