Đặc ựiểm hạt phấn hữu dục và tỷ lệ hạt chắc của các tổ hợp lai F1 chọn tạo

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng lúa thuần mới phục vụ mục tiêu làm dòng phục hồi (Trang 65 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.5. đặc ựiểm hạt phấn hữu dục và tỷ lệ hạt chắc của các tổ hợp lai F1 chọn tạo

- Chiều dài bông: Hầu hết các con lai F1 chọn tạo ựều có cấu tạo bông khá dài, trong tổng số 16 tổ hợp lai chọn tạo nghiên cứu thì có tới 14 tổ hợp có chiều dài bông từ 23 Ờ 27 cm, vượt các ựối chứng Việt lai 24, BTST và TH3-3 (chiều dài bông 20 Ờ 22cm); chỉ có 2 tổ hợp có ciều dài bông tương ựương với ựối chứng là 135S/239 (20,6cm) và 103S/239 (21,4cm).

- Số gié cấp 1, cấp 2: Các tổ hợp lai chọn tạo ựều có từ 8,2 Ờ 10,2 gié cấp 1 và 30,1 - 37,4 gié cấp 2/bông tương ựương với các ựối chứng Việt lai 24, BTST và TH3-3. Riêng tổ hợp lai 103S/239 có 8,5 gié cấp 1 và 24,3 gié cấp 2 là thấp nhất. Như vậy các tổ hợp lai ựều có số gié khá tốt, ựiều này sẽ rất có lợi cho khả năng mang hạt của bông.

- Số hạt/bông: Các tổ hợp lai chọn tạo có chiều dài bông và số gié khá tốt nên số hạt/bông thu ựược rất cao, kết quả thể hiện ở bảng 16 cho thấy: Có 13 tổ hợp có số hạt/bông từ 200 Ờ 230 hạt/bông vượt hơn hẳn số hạt/bông của cả 3 ựối chứng, 2 tổ hợp 135S/239 (184,3 hạt/bông) và TG1/244 (173,7 hạt/bông) tương ựương với các dối chứng (160 Ờ 180 hạt/bông), duy nhất tổ hợp số 103S/239 có số hạt/bông thấp hơn ựối chứng chỉ ựạt 144,9 hạt/bông.

4.3.5. đặc ựiểm hạt phấn hữu dục và tỷ lệ hạt chắc của các tổ hợp lai F1 chọn tạo chọn tạo

đối với một giống lúa lai ựược chọn tạo từ phép lai giữa hai loài phụ (IndicaJaponica) thường cho ưu thế lai rất cao về ựặc ựiểm cấu trúc thân, khả năng sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suấtẦ nhưng một bất lợi thường gặp phải là tỷ lệ hạt lép cao do hậu quả của việc lai xa khiến cho năng suất giảm ựáng kể. để ựánh giá các dòng R mới mang gen tương hợp rộng ựược chọn tạo có khắc phục ựược hiện tượng bất dục của con lai chúng tôi tìm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 60

hiểu ựặc ựiểm hạt phấn hữu dục và tỷ lệ hạt chắc của các con lai chọn tạo, kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.15.

Bảng 4.15. đặc ựiểm hạt phấn hữu dục và tỷ lệ hạt chắc của các tổ hợp lai F1 chọn tạo (%)

Tổ hợp lai Tỷ lệ hạt phấn hữu dục Tỷ lệ hạt chắc 135S/236 94,8 93,4 103S/236 86,2 90,5 103S/235 83,7 91,5 103S/242 93,2 90,3 135S/239 82,7 90,2 TG1/244 95,0 90,3 TG1/245 83,4 85,7 135S/235 96,2 90,5 103S/244 92,4 94,0 135S/247 93,3 93,5 103S/245 93,7 91,4 135S/242 94,0 94,8 135S/244 96,9 95,0 103S/247 95,9 93,4 135S/243 93,1 93,2 103S/239 78,9 94,4 Việt lai 24 90,1 88,5 BTST 89,8 90,9 TH3-3 87,4 87,1

Qua kết quả thể hiện ở bảng 4.15 chúng tôi nhận thấy:

- Tỷ lệ hạt phấn hữu dục: Do dòng R có chứa gen tương hợp rộng nên hầu hết các tổ hợp lai F1 chọn tạo ựều ựược phục hồi hạt phấn hữu dục khá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 61

tốt, tuy nhiên ở các mức ựộ khác nhau. Trong tổng số 16 tổ hợp lai chọn tạo nghiên cứu thì:

+ Có 4 tổ hợp lai thể hiện khả năng hữu dục của hạt phấn rất tốt ựạt trên 95% là các tổ hợp lai TG1/244 (95,0%), 135S/235 (96,2%), 135S/244 (96,9%) và 103S/247 (95,9%). + 7 tổ hợp lai có tỷ lệ hạt phấn hữu dục tốt ựạt từ 90 Ờ 95% gồm có các tổ hợp 135S/236, 103S/242, 103S/244, 135S/247, 103S/245, 135S/242 và 135S/243. + 4 tổ hợp cho tỷ lệ hạt phấn hữu dục từ 80 Ờ 90% là 103S/236, 103S/235, 135S/239 và TG1/245.

+ Duy nhất 1 tổ hợp 103S/239 có tỷ lệ hạt phấn hữu dục dưới 80% là thấp nhất.

+ Các ựối chứng Việt lai 24, BTST và TH3-3 có tỷ lệ hữu dục của hạt phấn ựạt từ 87,4 Ờ 90,1%.

- Tỷ lệ hạt chắc: Chúng ta ựều biết tỷ lệ hạt phấn hữu dục và tỷ lệ hạt chắc có liên quan mật thiết với nhau, thông thường các tổ hợp lai chọn tạo ựể có ựược tỷ lệ hạt chắc/bông cao ựòi hỏi ựiều kiện tiên quyết là phải có hạt phấn chất lượng tốt (tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao).

Kết quả ở bảng 4.15 cho thấy: hầu hết các tổ hợp lai ựều cho tỷ lệ hạt hắc trên 90%: Cao nhất là tổ hợp lai số 135S/244 có tỷ lệ hạt chắc ựạt 95%, tiếp sau ựó là các tổ hợp 135S/242 (94,8%), 103S/244 (94,0%)Ầ đặc biệt tổ hợp lai 103S/239 mặc dù tỷ lệ hạt phấn hữu dục thấp nhất chỉ ựạt 78,9% song lại cho tỷ lệ hạt chắc khá cao ựạt tới 94,4%, ựiều này chứng tỏ số lượng hạt phấn rất nhiều nên mặc dù tỷ lệ hạt phấn hữu dục thấp nhưng vẫn cho số lượng hạt phấn hữu dục cao ựáp ứng ựầy ựủ và kịp thời cho dòng mẹ ựể ựạt ựược tỷ lệ hạt chắc cao. Cả ba ựối chứng là các giống lúa lai ựang trồng phổ biến ngoài ựồng ruộng cũng chỉ ựạt tỷ lệ hạt chắc khoảng 90%. điều này càng chứng minh cho khả năng phục hồi hạt phấn hữu dục của gen tương hợp rộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 62

trong hệ thống di truyền của các tổ hợp lai ựược kế thừa từ các dòng R mới

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng lúa thuần mới phục vụ mục tiêu làm dòng phục hồi (Trang 65 - 68)