VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng lúa thuần mới phục vụ mục tiêu làm dòng phục hồi (Trang 28 - 32)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Vật liệu nghiên cứu

- Từ 39 dòng phục hồi mới ựược nghiên cứu, chọn tạo tại Viện nghiên cứu lúa-Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội (ựánh số từ 235 - 274) qua ựó tuyển chọn ra 10 dòng ưu tú nhất ựem ghép lai. Cùng với ba ựối chứng là dòng R3, 9311 và R20.

- Các dòng mẹ 103S, 135S và TG1.

- 30 tổ hợp lai F1 thu ựược trong vụ Mùa 2009 (10 bố x 3 mẹ) cùng 3 ựối chứng Việt lai 24; Bồi tạp sơn thanh và TH3-3.

3.2. Nội dung nghiên cứu

- đánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, ựặc ựiểm nông sinh học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng bố mẹ và của con lai F1.

- đánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ.

- đánh giá mức ựộ phục hồi hạt phấn hữu dục của các dòng R và con lai F1.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

* Mật ựộ và khoảng cách

Cấy một dảnh/khóm với mật ựộ 36 khóm/m2

Khoảng cách cấy: hàng cách hàng 23cm, cây cách cây 12cm

a. Thắ nghiệm 1. đánh giá sơ bộ nguồn vật liệu ban ựầu (vụ Mùa 2009) đánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, ựặc ựiểm nông sinh học của các dòng phục hồi

* Thắ nghiệm ựược bố trắ vào vụ Mùa 2009. Các dòng bố mẹ ựược bố trắ theo kiểu khảo sát tập ựoàn không nhắc lại.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23

* Các chỉ tiêu theo dõi:

- Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng và thời gian sinh trưởng: + Tuổi mạ

+ Từ cấy ựến ựẻ nhánh rộ + Từ cấy ựến trỗ 5% + Từ cấy ựến trổ 50% + Từ cấy ựến trổ 80%

+ Thời gian sinh trưởng (từ gieo ựến chắn hoàn toàn) - Các ựặc ựiểm nông sinh học của các dòng mẹ, dòng bố:

+ Chiều cao cây cuối cùng + Số nhánh

+ đường kắnh thân + đường kắnh lóng gốc

+ Chiều dài, chiều rộng lá ựòng + Góc ựộ lá ựòng

+ Chiều dài 3 lóng cuối cùng + Chiều dài bông

+ đường kắnh cổ bông + Số gié cấp 1.

+ Mật ựộ hạt

- Các yếu tố cấu thành năng suất + Số bông/khóm

+ Số hạt/bông + Số hạt chắc/bông + Khối lượng 1000 hạt.

- Tiến hành quan sát số hạt phấn hữu dục và bất dục dưới kắnh hiển vi (trong 3 trường khác nhau).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

b. Thắ nghiệm 2. đánh giá một số dòng phục hồi (vụ Xuân 2010)

đánh giá ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển, ựặc ựiểm nông sinh học của một số dòng phục hồi

* Thắ nghiệm ựược bố trắ vào vụ Xuân 2010.

- Tiến hành quan sát số hạt phấn hữu dục và bất dục dưới kắnh hiển vi (trong 3 trường khác nhau).

c. Thắ nghiệm 3. Khảo sát các tổ hợp lai mới (vụ Xuân 2010)

* Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khảo sát tập ựoàn không nhắc lại. Cứ 10 tổ hợp lai lai bố trắ 3 giống ựối chứng ngâu nhiên.

* Các chỉ tiêu theo dõi:

- Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng và thời gian sinh trưởng: + Tuổi mạ

+ Từ cấy ựến ựẻ nhánh rộ + Từ cấy ựến trỗ 5% + Từ cấy ựến trổ 50% + Từ cấy ựến trổ 80%

+ Thời gian sinh trưởng (từ gieo ựến chắn hoàn toàn) - Các ựặc ựiểm nông sinh học của các dòng mẹ, dòng bố:

+ Chiều cao cây cuối cùng + Số nhánh

+ Chiều dài, chiều rộng lá ựòng + Góc ựộ lá ựòng

+ Chiều dài bông + đường kắnh cổ bông + Số gié cấp 1.

+ Mật ựộ hạt

- Các yếu tố cấu thành năng suất + Số bông/khóm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

+ Số hạt/bông + Số hạt chắc/bông + Khối lượng 1000 hạt.

- Tiến hành ựo ựếm năng suất cá thể của các con lai F1. 3.4. Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu thu thập ựược xử lý trên máy vi tắnh theo chương trình Excel và IRISTART.

Chương trình IRISTAST ựược xử lý cho 3 ựối chứng với 3 lần lặp lại và lấy sai số của ựối chứng làm sai số cho toàn thắ nghiệm ựể so sánh các chỉ tiêu của các dòng mẹ cũng như các tổ hợp lai F1.

- Phương pháp tắnh ưu thế lai thực và ưu thế lai chuẩn.

Ưu thế lai thực và ưu thế lai chuẩn ựược tắnh theo công thức sau: F1 - S Hs% = x 100 S F1 - Pb Hb% = x 100 Pb

Hs%: ưu thế lai chuẩn Hb%: ưu thế lai thực

F1: chỉ giá trị của tắnh trạng cần quan tâm của con lai F1 S: Chỉ giá trị của tắnh trạng của giống chuẩn

Pb: Chỉ giá trị của tắnh trạng tương ứng của bố mẹ tốt nhất

- Phương pháp ựánh giá khả năng kết hợp: Các số liệu thu thập ựược trên các tổ hợp lai F1 ựược xử lý theo chương trình phân tắch phương sai ỘLine x TesterỢ ver 3.0 của Nguyễn đình Hiền (1996).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng lúa thuần mới phục vụ mục tiêu làm dòng phục hồi (Trang 28 - 32)