4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng R nghiên cứu
Ngày nay vấn ựề sâu bệnh là một trong những vấn ựề quan trọng ựược quan tâm hàng ựầu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và thâm canh cây lúa nói riêng, sâu bệnh gây hại khiến cho năng suất, phẩm chất nông sản suy hại ựáng kể. Trên lĩnh vực thâm canh cây lúa, vì lúa nước là cây trồng có tắnh chất chuyên canh ựiển hình trên diện tắch rộng lớn từ năm này qua năm khác chắnh vì vậy nguồn sâu bệnh cũng theo ựó mà tắch tụ ngày càng nhiều trong ựất ựai, nguồn nướcẦViệc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách bừa bãi và lạm dụng quá mức khiến cho khả năng kháng thuốc của các loại sâu bệnh nói chung và trên cây lúa nói riêng ngày càng trầm trọng. Việc sử dụng các dòng, giống lúa có khả năng chống, chịu sâu hay kháng bệnh ựang ựược xem là rất có hiệu quả. Chắnh vì vậy, một dòng phục hồi tốt ngoài các ựặc ựiểm cấu trúc kiểu cây, cấu trúc bông hạt tốt còn ựòi hỏi cần có khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận ựặc biệt là sâu bệnh hại. đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh trong ựiều kiện tự nhiên vụ Mùa 2009 chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.5.
Qua bảng 4.5 chúng tôi nhận thấy :
- Về tình hình sâu hại:
+ Sâu ựục thân: Vụ Mùa 2009 do tình hình thời tiết thuận lợi cho viêc sinh trưởng phát triển của sâu ựục thân. Vì vậy các dòng nghiên cứu ựều bị nhiễm từ mức nhẹ ựến trung bình. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy các dòng 247, 250 và 251 bị nhiễm trung bình (ựiểm 5) tương ựương với ựối chứng R3. Các dòng 235,236, 240, 241, 245, 246 nhiễm ở mức ựiểm 3 tương ựương ựối chứng R20. Các dòng còn lại bị nhiễm rất ắt (ựiểm 1) tương ựương với ựối chứng 9311.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37
Bảng 4.5. Tình hình sâu bệnh hại các dòng R vụ Mùa 2009
Sâu Bệnh
Dòng
đục thân Cuốn lá nhỏ Rầy nâu Bạc lá Khô vằn
235 3 3 3 5 3 236 3 1 3 3 3 237 1 1 3 3 3 238 1 3 1 3 3 239 1 3 1 3 3 240 3 3 3 5 1 241 3 3 1 5 1 242 1 1 3 3 3 243 1 3 1 3 3 244 1 1 1 3 1 245 3 1 1 5 3 246 3 3 1 5 3 247 5 3 1 5 1 250 5 3 3 5 3 251 5 1 1 5 3 R3 5 3 3 5 3 R20 3 1 3 5 3 9311 1 1 1 3 3
+ Sâu cuốn lá nhỏ: Sâu cuốn lá nhỏ cũng là ựối tượng gây hại lớn cho sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên trong vụ Mùa 2009 ựối tượng này có gây hại cho các dòng R nghiên cứu song cũng chỉ ở mức rất nhẹ ựến nhẹ (ựiểm 1 Ờ 3).
+ Rầy nâu: Trong vụ mùa 2009, các dòng nghiên cứu ựều có xuất hiện rầy nâu gây hại song không ở mức nghiêm trọng, các dòng 235, 236, 237, 240, 242 và 250 bị nhiễm ở mức ựiểm 3 tương ựương với ựối chứng R3 và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 38
R20, các dòng khác cùng với ựối chứng 9311 bị nhiễm rất nhẹ (ựiểm 1).
Về tình hình bệnh hại:
+ Bệnh bạc lá: Do vụ Mùa 2009 có ựiều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh bạc lá xuất hiện và gây hại nên các dòng R nghiên cứu bị nhiễm bệnh khá nặng. Có 8 dòng trên tổng số 15 dòng nghiên cứu là dòng 235, 240, 241, 245, 246, 247, 250 và 251 bị nhiễm bạc lá khá nặng ựiểm 5 tương ựương các ựối chứng R3 và R20. Các dòng còn lại ựều nhiễm ở mức nhẹ (ựiểm 3) tương ựương ựối chứng 9311.
+ Bệnh khô vằn: Qua theo dõi tình hình gây hại của bệnh khô vằn trong vụ Mùa 2009 trên các dòng R nghiên cứu chúng tôi nhận thấy bệnh tuy có xuất hiện nhưng chỉ gây hại nhẹ, 11/15 dòng R và cả 3 ựối chứng bị nhiễm ở mức nhẹ (ựiểm 3), 4 dòng còn lại là 240, 241, 244 và 247 hầu như không bị nhiễm (ựiểm 1).
Nhìn chung qua bảng 4.5 chúng tôi nhận thấy có 3 dòng có khả năng chống chịu sâu bệnh khá tốt là dòng 237 và dòng 242 (nhiễm nhẹ sâu ựục thân, không bị cuốn lá nhỏ, nhiễm nhẹ bệnh bạc lá, khô vằn); dòng 244 (nhiễm nhẹ ựục thân và bạc lá, gần như không bị nhiễm hoặc nhiễm rất nhẹ cuốn lá nhỏ và khô vằn).