NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la (Trang 29 - 33)

3.1. Nội dung nghiên cứu

- điều tra, khảo sát tình hình chung về sản xuất cây cao su trên ựịa bàn tỉnh Sơn La (Diện tắch, phân bố ựất trồng, tình hình sinh trưởng và phát triển của cây cao su,...)

- Xác ựịnh thành phần, ựặc ựiểm thổ nhưỡng ựất trồng cao su tai tỉnh Sơn La, gồm.

+ Xác ựịnh thành phần, ựặc ựiểm lý học ựất trồng cao su. + Xác ựịnh thành phần, ựặc ựiểm hóa học ựất trồng cao su. + Xác ựịnh thành phần, ựặc ựiểm sinh học ựất trồng cao su.

- đánh giá chất lượng ựất trồng cây cao su, hướng sử dụng hiệu quả cho

ựất trồng.

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu:

Thu thập các tài liệu liên quan thông qua các hình thức: phỏng vấn, tiếp cận cán bộựịa phương, nông dân, thu thập trên Internet,... về các lĩnh vực như:

- Các tài liệu số liệu về sinh trưởng và phát triển các thời kỳ của cây cao su. - Các số liệu, kết quả nghiên cứu về ựất tỉnh Sơn La nói chung và ựất trồng cao su của tỉnh Sơn La nói riêng.

- Các tài liệu, số liệu,... về hiện trạng và ựịnh hướng phát triển cây cao su của tỉnh Sơn La.

3.2.2. điều tra, khảo sát thực ựịa:

Nghiên cứu 7 phẫu diện ựại diện cho 7 loại ựất trồng cao su của tỉnh Sơn La. đào, mô tả và lấy mẫu các phẫu diện ựể phân tắch theo phương pháp thông thường của Việt Nam (Sổ tay phân tắch ựất, nước và cây trồng, ...)

3.2.3. Phương pháp phân tắch:

Mẫu ựất ựược phân tắch các chỉ tiêu theo phương pháp của FAO-ISRIC (1987, 1995), theo TCVN và theo Sổ tay phân tắch của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998).

- Dung trng: Phương pháp dùng ống ựóng kim loại có thể tắch 100 cm3

ựóng thẳng góc vào lớp ựất xác ựịnh ựể lấy ựất ở trạng thái tự nhiên; cho ựất (giữ nguyên ở trong ống) vào tủ sấy, sấy ở nhiệt ựộ 105OC, ựể nguội và cân khối lượng khô cho ựến khi khối lượng không thay ựổi.

- T trng: Xác ựịnh tỷ trọng của ựất bằng bình Picnomet.

- độ ẩm: Xác ựịnh bằng phương pháp sấy ở nhiệt ựộ 105OC cho ựến khi khối lượng không thay ựổi.

- độ xp: Tắnh từ dung trọng và tỷ trọng, theo công thức: P (%) = (1 - D/d) x 100 %

Trong ựó: - P: độ xốp (%)

- D: Dung trọng (g/cm3) - d: Tỷ trọng (g/cm3).

- Thành phn cp ht:đất ựược xử lý bằng oxy già (H2O2) 30 - 35% ựể

loại chất hữu cơ. Khuếch tán keo bằng Natri Hexametaphotphat/Natri Cacbonat, lắc ựất ựể qua ựêm. Sét và thịt ựược tách ra khỏi cát bằng cách lọc qua rây ướt (50 ộm) và xác ựịnh bằng phương pháp pipét. Cát ựược tách bằng rây khô.

Sau khi phân tắch, thành phần cấp hạt ựược ựánh giá dựa theo Tam giác cơ giới của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA - Soil Taxonomy).

- độ pH: đo pH bằng pH-meter trong huyền phù theo tỷ lệ ựất: Dung dịch là 1:5 (nước cất hoặc KCl 1M tùy theo xác ựịnh pHH2O hoặc pHKCl).

- Cácbon hu cơ tng s (OC %): Phương pháp Walkley-Black: Tác

ựộng chất hữu cơ với hỗn hợp Kali Bicromat (K2Cr2O7) N/3 trong Axit Sunfuric (H2SO4) 0,25N và chuẩn ựộ Bicromat dư bằng muối Mohr (Ferrous Sulphate) với chỉ thị màu BDS (Barium Diphenylamine Sulphonate).

- đạm tng s (N %): Phương pháp Kjeldahl: Phá hủy mẫu bằng Axit Sunfuric, chuyển N hữu cơ về dạng Sunphát Amon - (NH4)2SO4, cho kiềm tác

ựộng chuyển về dạng NH3 và ựược thu vào dung dịch Axit Boric, chuẩn ựộ

với axit tiêu chuẩn (HCl 0,01N).

- Lân tng s (P2O5 %): Sử dụng Axit Pecloric cùng H2SO4 phân hủy và hòa tan các hợp chất phốtpho trong ựất; xác ựịnh hàm lượng lân bằng phương pháp trc quang (Spectrophotometer).

- Kali tng s (K20 %): Phân hủy và hòa tan mẫu bằng hỗn hợp HF và HClO4 theo M. Jackson; xác ựịnh hàm lượng K trong dung dịch bằng quang kế ngn la (Flamephotometer).

- Lân d tiêu (Phương pháp Bray II): Chiết rút P bằng dung dịch NH4F 0,03M/HCl 0,1M; so màu ở trên máy chiết quang chọn lọc ở bước sóng 882 nm.

- Kali d tiêu: Tương tự các phương pháp chiết rút mẫu phân tắch lân dễ

tiêu; dịch chiết ựược ựốt trên máy quang kế ngọn lửa AES- Kắnh lọc K768 nm.

- độ chua trao ựổi và Al3+: Trao ựổi Al3+ và H+ trong dung dịch KCl 1M; xác ựịnh ựộ chua trao ựổi và Nhôm bằng phương pháp chuẩn ựộ trung hòa.

- Dung tắch hp thu (CEC) trong ựất và trong sét: Sau khi ựã tác ựộng mẫu với NH4OAc (Amôn Axêtat) ở pH = 7, dung dịch muối ựược rửa tới hết muối bằng Kali Clorua, sau ựó lại cho mẫu tác ựộng với Natri Axêtat (NaAc) ở

pH = 7, rửa sạch bằng muối Amôn Axêtat. Xác ựịnh Na+ trong dịch chiết. - Bazơ trao ựổi (Các cation kim trao ựổi): Xác ựịnh bằng cách tác ựộng mẫu với Amôn Axêtat 1M (NH4OAc) ở pH = 7.

Các cation Ca2+, Mg2+, K+, Na+ ựược ựo trong dịch chiết và ựo trên máy

Quang ph hp ph nguyên tử - Atomic Absorption Spectrophotometer (AAS-3300 Pekin Elmer).

- độ no Bazơ (BS): Tắnh từ tổng bazơ trao ựổi và CEC. (Ca + Mg + K + Na) trao ựổi

BS (%) = x 100% CEC

- Vi sinh vt tng s (vi khun tng s, nm tng s, x khun tng s):

Phương pháp phân tắch TCVN 4884-2005.

- Vi sinh vt phân gii lân: Xác ựịnh ựịnh tắnh hoạt tắnh phân giải phosphat khó tan bằng phương pháp ựo vòng phân giải trên môi trường thạch

ựĩa (ựịnh tắnh), ựo lượng P2O5 tan trong dịch nuôi cấy trên máy so màu quang phổ (ựịnh lượng) - môi trường Piakovskia.

- Vi sinh vt cố ựịnh Nitơ: Xác ựịnh hoạt tắnh khử axetylen (ARA) trên máy sắc ký khắ ựểựánh giá khả năng cố ựịnh nitơ của các chủng VSV - phân lập trên môi trường Asby.

- Xác ựịnh mt ựộ giun ựất/m2: Phương pháp ựổ nước vôi và tắnh lượng giun trên m2.

3.2.4. Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu

- Tổng hợp phân tắch tài liệu ựiều tra.

- Xử lý số liệu phân tắch trên phần mềm Microsoft Acces, Excel.

3.2.5. Phương pháp chuyên gia:

- đánh giá các ựặc ựiểm thổ nhưỡng ựất trồng cao su.

- đánh giá chất lượng ựất trồng cây cao su, hướng sử dụng hiệu quả cho

Một phần của tài liệu Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)