KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la (Trang 33 - 38)

4.1. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng trồng cao su tỉnh Sơn La

4.1.1. đặc ựiểm tự nhiên vùng trồng cao su tỉnh Sơn La

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Sơn La nằm về phắa Tây Nam của khu Tây Bắc với tổng diện tắch tự

nhiên 1.405.500 ha, Toạ ựộ ựịa lý : 20039Ỗ ựến 22002Ỗ vĩ ựộ Bắc; 103011Ỗ - 10505Ỗ kinh ựộđông, giáp ranh với :

- Phắa Bắc giáp tỉnh Lai Châu và Lào Cai. - Phắa Tây giáp tỉnh điện Biên.

- Phắa Nam giáp tỉnh Thanh Hóa và nước bạn Lào. - Phắa đông giáp tỉnh Yên Bái, Phú Thọ và Hòa Bình.

Vị trắ của tỉnh nằm sâu trong lục ựịa, cách thủựô Hà Nội khoảng 320 km theo trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - điện Biên, có ựường biên giới hữu nghị Việt - Lào dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh bạn 628 km; có cửa khẩu quốc gia Pa Háng, cửa khẩu Chiềng Khương, Nà Cài, sân bay Nà Sản,... ựã tạo cho tỉnh những ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội với các tỉnh trong vùng. Mặt khác tỉnh còn có ý nghĩa quan trọng với vai trò phòng hộ ựầu nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái cũng như trong thế trận chiến lược củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền biên giới.

Với ựiều kiện vị trắ thuận lợi, diện tắch tự nhiên lớn phát triển cây cao su có ý nghĩa quan trọng với vai trò phòng hộựầu nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, tạo việc làm, tăng hu nhập, xóa ựói giảm nghèo cho nhiều hộ dân

4.1.1.2. đặc im ựịa hình

Sơn La là vùng núi cao dốc, có kiến trúc ựịa hình rất phức tạp, ựộ cao trung bình thường thay ựổi từ 500 - 600 m ựến 1.000 m. Nơi cao nhất là ựỉnh Phu Luông (Ngọc Chiến - Mường La) cao 2.853 m, nơi thấp nhất ở ven sông

đà cao 100 m. địa hình của 4 hệ thống núi chắnh cùng với 2 cao nguyên Sơn La - Mộc Châu và các thung lũng xen kẽ ựa hợp thành dạng ựịa mạo chung cho cả Sơn La, chúng ựều có hướng chung là Tây Bắc - đông Nam. Mặt ựất nhấp nhô lượn sóng từ đông Bắc xuống Tây Nam và mức ựộ chia cắt sâu ựã tạo nên thế hiểm trở của vùng núi có ựịa hình khác nhau phân bố không tập trung mà rải rác xen kẽ. Huyện nào cũng ựược chia thành nhiều vùng nhỏ với những xã ựại diện cho vùng cao, vùng giữa và vùng thấp.

Với ựặc ựiểm ựịa hình như trên nên hầu hết các vùng ựó ựều có khắ hậu mát mẻ về mùa hạ, rét lạnh về mùa ựông và hình thành nên những loại ựất mùn màu vàng nhạt trên núi, các khe suối ựổ ra sông đà và sông Mã cùng ựều

ựược phát nguyên ở những hệ thống giông này. Các giông núi dọc biên giới Việt - Lào là nguyên nhân làm cho gió Tây Nam ở Sơn La trở nên khô nóng và các giông thuộc ựịa giới Sơn La - Hoàng Liên Sơn làm cho gió đông Bắc bị yếu hẳn ựi. Bề mặt ựất ở nhiều nơi bị bào mòn dữ dội vịựịa hình quá dốc và thực vật phủựất chủ yếu là cỏ tranh, cây bụi.

Hai cao nguyên lớn (Sơn La và Mộc Châu) với ựịa hình núi thấp có nhiều bãi rộng, ựất tốt. Cao nguyên Sơn La chạy dọc quốc lộ 6 từ chân ựèo Pha đin

ựến Cò Nòi có ựộ cao trung bình 500-600 m; và cao nguyên Mộc Châu bao gồm phần lớn diện tắch của 8 xã có ựộ cao trung bình 1000m. Vì ựịa hình tương ựối thấp, bằng nên ựất bị rửa trôi, xói mòn ắt, nhiều nơi ựược tắch lũy hình thành nên loại ựất macgalit (ựất ựen ựá vôi). Với ựiều kiện ựịa hình, ựất ựai và khắ hậu thuận lợi, hai cao nguyên này là những vùng sản xuất quan trọng ựể phát

triển hoa màu như ngô ở cao nguyên Sơn La hay chè và chăn nuôi bò ở cao nguyên Mộc Châu.

Vùng trồng cao su nằm ở những nơi có ựịa hình dốc từ 0 - 300 thuộc các huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Quỳnh Nhai, Mường la, Sông Mã là

ựịa hình thuộc các xã của vùng thấp và vùng giữa. Ởựây ựịa hình thấp dần và ắt dốc. Diện tắch ựất canh tác chiếm nhiều và tập trung, loại ựất feralit và feralit mùn trên núi ựược hình thành nhiều.

4.1.1.3. địa cht

Sơn La thuộc ựới ựịa máng Sông đà, nằm giữa 2 phức hệ kiến tạo Hoàng Liên Sơn và Sông Mã với trầm tắch biển sâu ựá vôi, phiến thạch biến chất và nhiều khối xâm nhập macma siêu bazơ và axit.

Qua kết quả ựiều tra cho thấy ở Sơn La có mặt ựủ cả 3 nhóm ựá : Macma, trầm tắch và biến chất.

- Mácma bazơ và trung tắnh gồm các loại ựá như: đunắt, Bazan, gabrô,

điôrit, Pocfirit, Spilắt khi phong hoá nó cho loại ựất ựỏ phì nhiêu, do chứa nhiều Fe nên ựât rất nặng, lớp vỏ phong hoá rất dày có khắ tới 2 - 3 m với màu

ựỏ sẫm ựồng nhất và ựộ phì nhiều cao. đá gabrô cấu tạo bởi các khoáng tương tự như bazan cho nên gabrô cung cấp cho lớp vỏ phong hoá khá dày và

ựộ phì nhiều khá tốt. Phân bố chủ yếu Yên Châu, Mộc Châu, Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mai Sơn.

+ Macma chua:

Bao gồm cảựá macma xâm nhập (granit) và macma phún xuất (Liparit) nhóm ựá này phân bố rộng khắp các huyện và chiếm một diện tắch rất ựáng kể. đây là nhóm ựá giàu Silic (65-75%), thành phần chủ yếu có thạch anh, fenspat và mica cho nên khi phong hoá thường cho một loại ựất nhẹ, thô, nghèo dinh dưỡng; có ở Mường La, Yên Châu, Thuận Châu, Mộc Châu.

đá trầm tắch ựược tạo thành do sự trầm tắch, lắng ựọng những sản phẩm phong hoá của các loại ựá phún xuất hay những sản phẩm sinh vật. Ở Sơn La nhóm ựá này rất ưu thế về mặt diện tắch và bao gồm nhiều loại ựá có nguồn gốc phát sinh khác nhau.

+ Phiến thạch sét và phấn sa : Phiến thạch sét phân bố rộng rãi, xen kẽ

hoặc xáo trộn với các trầm tắch khác nhưựá vôi, sa thạch, bởi vậy lớp vỏ thổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhưỡng chịu ảnh hưởng qua lại rất sâu sắc, phân bố rải rác ở Chiềng Ban, Chiềng Hương, Chiềng Ve (Mai Sơn)Ầ. Cùng chung những thành phần cấu tạo và phân bố xen kẽ với các vùng phiến thạch sét, phấn sa không phân lớp và khi phong hoá cùng cho một loại ựất tương tự.

+ đá vôi : Là ựá trầm tắch, thay ựổi nhiều màu sắc tuỳ theo tỷ lệ nhiễm sắc của các chất trong ựá. Do biến cố của các cuộc vận ựộng ựịa chất nên ựá vôi sẽ bị ép mạnh ựể hình thành ựịa mạo castơ khác nhau hoặc những suối ngầm, hang ựộng, dễ gây nên tình trạng mất nước. Có khi sự lắng ựọng canxi của dung dịch mạch ngầm ựã tạo nên những vùng tuf vôi (có trọng lượng riêng nhẹ) nhưở Phiêng Luông, Mường Sang, Kiến Thiết (Mộc Châu). đá vôi có màu hồng ựỏ, ở dọc quốc lộ 6 từ cây số 46 xuống ựến cây số 22 do bị mất nước kết tinh và nhiễm nhiều oxyt sắt.

đá vôi ở huyện nào cũng có nhiều (trừ sông Mã, Quỳnh Nhai có ắt hơn). đất của ựá vôi có màu ựỏ nâu khá tốt.

+ Sa thạch : Là một loại ựá vụn thô do cát thạch anh và mica cùng với một số oxyt kim loại gắn kết lại mà thành. Sa thạch có màu xám sáng, xám vàng nhưở các xã thuộc vùng trong sông, các xã trong bản, Phong Lai (Thuận châu), Nầm Cù Nang, Mường Khiêng, Pha Khinh (Quỳnh Nhai), Mường Trai, Mường Bú, Chiềng Dong (Mường La), Chiềng Khoa (Mộc Châu). đá sa thạch có màu tắm ựỏ ở các xã Xuân Nha, Chiềng Hắc, Mường Nang( Mộc châu) hay rải rác xen kẽ trong các vùng dăm cuội kết của Thuận Châu, Yên

Châu, Sông Mã. đất của sa thạch nói chung màu vàng nhạt, nhẹ, thô và kém phì nhiêu.

+ Dăm cuội kết : Là loại ựá hỗn hợp giữa các viên cuội tròn và các mảnh ựá sắc cạnh ựược gắn kết lại với nhau bằng một chất xi măng tự nhiên nào ựó. Cuội kết ở các vùng dọc sông đà từ Chiềng San, Chiềng sắt (Thuận Châu) tới Mường Chùa (Mường La) và vùng thung lũng Yên Châu.

Cuội kết ở các vùng Mường Chiên, Pắc Ma, Pha Khinh và ở vùng trong sông Mã hay rải rác ở các nơi khác khi phong hoá cho một loại ựất màu vàng nhạt, nhẹ, thô và ắt phì nhiêu hơn. Cùng với sự có mặt của phiến thạch sét và sa thạch màu tắm ựỏở Mường La, dăm cuội kết màu tắm có ý nghĩa trong việc nghiên cứu nguồn gốc phát sinh ựất.

- đá biến chất: Dưới sự tác ựộng mạnh mẽ của các yếu tố nhiệt ựộ và áp suấtẦ các loại ựá thuộc nhóm mácma hay trầm tắch có thể bị biến ựổi ựể tạo thành các loại ựá thuộc nhóm biến chất. Nó phát sinh sự phá huỷ các khoáng vật cũ và hình thành các khoáng vật mới bền chặt hơn.

Từ những ựặc ựiểm và ựịa chất của Sơn La ta có thể nhận thấy:

- Nói chung lãnh thổ Sơn La nằm trên nền trầm tắch và trầm tắch biến chất. Sự có mặt của hầu hết các loại ựá của cả 3 nhóm macma, trầm tắch và biến chất thể hiện ựầy ựủ tắnh chất phức tạp và toàn diện của ựịa chất Sơn La.

- Các loại ựá khác nhau sẽ cho những loại hình vỏ phong hoá với những tắnh chất khác nhau phù hợp sự phát triển những cây trồng, chăn nuôi nhất

ựịnh. Cây cao su phát triển theo từng vùng nhất ựịnh.

- Hướng chủựạo của các nhóm ựá thường song song với hướng của ựịa hình. Các biến cố ựịa chất ựã làm xáo trộn ựịa tầng ựể tạo nên ựịa mạo castơ

4.1.1.4. Khắ hu

Sơn La chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vùng núi, mang tắnh chất lục ựịa với những ựặc trưng khu vực Tây Bắc Việt Nam, giới hạn ở

sườn Tây của dãy Hoàng Liên Sơn chi phối với 2 mùa rõ rệt hàng năm. Mùa

ựông ắt lạnh có tắnh ổn ựịnh và khô, ắt mưa từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau; mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều từ tháng 4 ựến tháng 9.

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 200C - 220C, tối cao trung bình 270C và tối thấp trung bình 16,70C. Mùa hè nhiệt ựộ trung bình từ 230C -

Một phần của tài liệu Nghiên cúu đặc điểm lý, hoá sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la (Trang 33 - 38)