4. Ph−ơng pháp nghiên cứu:
1.4.1. Chất l−ợng sản phẩm
Các yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng sản phẩm nh−: Cơ tính, độ xốp, độ bóng bề mặt, độ điền đầy (khuyết tật). Nh− vậy để đảm bảo hạn chế các yếu tố trên, ngoài các thông số về khuôn nh− kích th−ớc đ−ờng dẫn, cổng vào, độ bóng bề mặt khuôn, cần phải quan tâm tới các yếu tố khác nh− hệ thống gia nhiệt, tản nhiệt, các
thông số chu trình.
Hợp kim đúc (Al, Cu, Zn, Mg) cũng quyết định lớn tới chất l−ợng của sản phẩm. Tất cả những hợp kim này yêu cầu ít lẫn tạp chất sắt (vì sắt có nhiệt độ nóng chảy cao làm giảm tính chảy lo2ng của hợp kim, nếu sắt ch−a chảy dễ làm cho khuôn mau mòn và tạo nên ôxyt sắt làm giảm cơ tính vật đúc). Một số yêu cầu đối với hợp kim đúc nh− sau:
- ít hoà tan khí vì khí hoà tan tạo nên rỗ khí, tạo nên ôxyt kim loại làm giảm cơ tính vật đúc.
- Hợp kim có khả năng chuyển động dễ dàng khi ở thể lỏng (độ nhớt cao) vì đúc d−ới áp lực có tốc độ chuyển động tới hàng ngàn mét/giờ, nếu kim loại lỏng khó chuyển động thì không điền đầy hết lòng khuôn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ... 20
- Hợp kim co ít ở thể lỏng và khi kết tinh vì ng−ợc lại dễ làm vật đúc bị nứt. Lò nung cũng ảnh h−ởng đáng kể tới chất l−ợng cũng nh− cơ tính của sản phẩm: độ khuấy đều, nhiệt độ. Hiện nay các n−ớc tiên tiến sử dụng công nghệ nấu trong lò cảm ứng, có khuấy bằng từ, cho đ−ợc sự đồng đều cao.