Góc nghiêng thành lòng khuôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán thiết kế khuôn đúc áp lực cao chi tiết hợp kim nhôm có sử dụng phần mềm solidworks procast (Trang 76 - 80)

4. Ph−ơng pháp nghiên cứu:

3.4.5. Góc nghiêng thành lòng khuôn

Góc nghiêng thành lòng khuôn phải hợp lý thì mới đảm bảo cho quá trình dòng chảy đ−ợc thuận lợi cũng nh− đảm bảo quá trình tháo vật đúc sau khi kết tinh ra khỏi khuôn.

Đối với các sản phẩm có gân, vấu lồi, r2nh sâu. . .hay có bề mặt vát thì ta nên thiết kế góc nghiêng theo h−ớng mở của khuôn để chắc rằng sản phẩm sẽ thoát khỏi lòng khuôn một cách dễ dàng .

Giá trị góc nghiêng phụ thuộc vào tính co ngót của nhôm và chiều cao vát. Thông th−ờng giá trị này nằm trong khoảng 0,250 – 30 cho mỗi mặt bên. Tuy nhiên đối với những sản phẩm có chiều cao cần vát từ 5 mm trở xuống thì ta có thể không cần tạo góc thoát khuôn vì ma sát giữa mặt sản phẩm và thành khuôn là không lớn do việc xử lý bề mặt trong quá trình làm nguội nên sản phẩm đ−ợc đẩy ra một cách dễ dàng .

Khi không thiết kế góc thoát khuôn hay thiết kế không đúng thì ma sát giữa bề mặt sản phẩm và mặt khuôn sẽ rất lớn. Khi đó sản phẩm sẽ bị kẹt lại trong khuôn hoặc ty đẩy bị cong, gẫy.

Để xác định góc nghiêng thành lòng khuôn cho vật đúc thì ta có thể dựa vào bảng quan hệ của độ nghiêng thành (góc thoát khuôn) với chiều cao và chiều dày thành (mm):

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ... 67

Bảng 3.3: Quan hệ giữa góc nghiêng thành lòng khuôn với chiều cao và chiều dày vật đúc

Hình 3.19: Đồ thị quan hệ giữa góc nghiêng thành lòng khuôn với chiều dày và chiều dài vật đúc

Với cánh đuôi dài 60mm, dày 3mm ta lấy góc nghiêng 1o Phần ống trụ Φ30 dài 170mm, lấy góc nghiêng 3o

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ... 68

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ... 69

kết luận ch−ơng 3

Trên cơ sở phân tích hình dáng kích th−ớc, các yêu cầu chất l−ợng khung công tơ, đặc điểm đúc áp lực cao, đ−a ra ph−ơng án sơ bộ về công nghệ và khuôn.

- Do chọn máy 350T, nên sử dụng ph−ơng áp đúc 6 chi tiết trên cùng một khuôn.

- Tính toán sơ bộ các thông số dòng chảy, tốc độ phun, l−u l−ợng kim loại xác định các thông số điều khiển hệ thống bơm nén tạo áp lực phun.

- Thiết kế sơ bộ các kích th−ớc và hình dáng của r2nh dẫn và cửa phun theo các thông số dự kiến.

- Dựng hình 3D vật đúc bằng Solidworks, với 2 kích th−ớc khác nhau: kích th−ớc nguội và kích th−ớc nóng, có xét đến độ co ngót của vật liệu.

- Thiết kế khối khuôn, tạo lòng khuôn bằng Mold Design, xác định mặt phân khuôn, các phần chứa khí và vật liệu thừa.

- Chọn các thành phần khác của khuôn theo tiêu chuẩn.

Nh− vậy đ2 dựng đ−ợc bộ khuôn theo tính toán sơ bộ. Vấn đề còn lại là phải sử dụng mô phỏng để tối −u hóa hình dáng kích th−ớc của lòng khuôn, r2nh

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ... 70

Ch−ơng 4: KHảO SáT CáC THÔnG Số CÔNG NGHệ Và TốI ƯU CÔNG NGHệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán thiết kế khuôn đúc áp lực cao chi tiết hợp kim nhôm có sử dụng phần mềm solidworks procast (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)