Ảnh hưởng của các nền phân bón ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên giống Việt lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống lúa lai việt lai 50 tại vùng đồng bằng bắc bộ (Trang 66 - 67)

- Trong trong cùng một dảnh cấy, khi tăng mật ựộ thì số bông/m2 của giống Việt lai 50 tăng lên và sai khác có ý nghĩa giữa các công thức Cụ thể là

4.3.4.Ảnh hưởng của các nền phân bón ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên giống Việt lai

trên giống Việt lai 50

Sâu bệnh gây hại rất lớn ựến năng suất lúa, ở mức ựộ nhiễm nhẹ cũng ảnh hưởng ựến phẩm chất gạo, ựồng thời sâu bệnh còn làm tăng mức chi phắ hoặc có thể làm mất mùa hoàn toàn. Qua theo dõi ảnh hưởng của các nền phân bón ựến tình hình sâu bệnh hại thắ nghiệm trong vụ Mùa chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các nền phân bón ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên giống Việt lai 50 tham gia thắ nghiệm

Công thức

Sâu bệnh hại 1 2 3 4 5

Sâu ựục thân (ựiểm) 1 1 1 1 3

Sâu cuốn lá (ựiểm) 1 1 1 3 3

Rầy nâu (ựiểm) 1 3 1 1 3

Bệnh khô vằn (ựiểm) 1 1 3 1 5

Bệnh ựạo ôn hại lá (ựiểm) 1 1 1 3 3

đạo ôn cổ bông (ựiểm) 1 1 1 1 3

Bệnh ựốm nâu (ựiểm) 1 3 1 3 3

Sâu ựục thân: Xuất hiện và gây hại từ lúc lúa ựẻ nhánh rộ ựến chắn sữa. Sau khi xâm nhập vào chồi lúa, sâu ựục thân ăn mặt trong của thân làm ngăn cản khả năng dẫn nước và dưỡng chất của cây lúa. Khi cây lúa bị hại giai ựoạn non những lá ở giữa chồi bị hại trở thành màu nâu. Thiệt hại xảy ra ở giai ựoạn sau trỗ làm gié có màu trắng và hạt bị lép gọi là bông bạc. Kết quả thắ nghiệm cho thấy: tỷ lệ sâu ựục thân gây hại trên các nền phân bón biến ựộng ựộng từ 1- 3, công thức 5 có tỷ lệ bị sâu ựục thân cao nhất (14% số dảnh bị hại).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 57 Sâu cuốn lá: gây hại ựáng kể về năng suất, chúng gây hại từ thời kỳ mạ ựến khi lúa trỗ. Mỗi ấu trùng ăn từ 3 - 4 lá trong thời gian sống, chúng ăn mất phần mô trong ống lá tạo nên những sọc trong và trắng theo chiều dọc của phiến lá làm giảm diện tắch quang hợp. Khi bị nhiễm nặng mỗi cây có nhiều lá bị hại, các lá trở nên khô cháy, ựặc biệt khi lá ựòng bị hại thì mức thiệt hại năng suất sẽ rất lớn. Giống lúa Việt lai 50 bị nhiễm nhẹ sâu cuốn lá ở vụ Xuân, sâu xuất hiện giai ựoạn ựẻ nhánh. Sâu cuốn lá xuất hiện trên các công thức thắ nghiệm ở mức ựộ khác nhau và ựược ựánh giá từ ựiểm 1- 3, công thức 4, 5 bón mức phân cao nên bị hại nặng hơn.

Rầy nâu: Chỉ có công thức 2, công thức 5; lá mới biến vàng bộ phận. Các công thức khác lá hơn biến vàng trên một số cây.

Bệnh khô vằn: khi cây lúa bị bệnh khô vằn, diện tắch quang hợp của lá lúa giảm ảnh hưởng ựến khả năng tắch luỹ chất khô. Bệnh khô vằn gây hại ở cả vụ mùa và vụ xuân, bệnh xuất hiện vào thời kỳ lúa sắp trỗ và gây hại ựến giai ựoạn chắn sữa. Công thức 5 bón lượng phân nhiều nên bị nhiễm khô vằn nặng hơn (ựiểm 5).

đạo ôn hại lá, hại bông: Trên 5 nền phân bón tham gia thắ nghiệm trên giống Việt lai 50, mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn ở mức trung bình (ựiểm 1-3), tức là mới xuất hiện vết bệnh nhỏ, tròn và có viền nâu rõ rệt trên lá, hoặc vết bệnh có trên vài gié cấp 1 của bông.

Bệnh ựốm nâu: Nhiễm nhẹ ựến trung bình (ựiểm 1-3), vết bệnh mới chiếm 4-10% diện tắch lá.

4.3.5. Ảnh hưởng của các nền phân bón ựến chất lượng gạo trên giống Việt Lai 50 tham gia thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống lúa lai việt lai 50 tại vùng đồng bằng bắc bộ (Trang 66 - 67)