Yêu cầu dinh dưỡng ựạm của cây lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống lúa lai việt lai 50 tại vùng đồng bằng bắc bộ (Trang 26 - 27)

đạm là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng ựến sinh trưởng và năng suất cây lúa [60]. Các giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau thì khả năng sử dụng phân ựạm khác nhau [61]. Trong các giống lúa thì lúa lai có khả năng hút ựạm mạnh hơn so với lúa thuần ở giai ựoạn ựầu của quá trình sinh trưởng do ưu thế lai về bộ rễ và khả năng hút ựạm [44]. Theo tắnh toán của các nhà khoa học Trung Quốc vào thời kỳ ựẻ rộ ựến bắt ựầu phân hoá ựòng lúa lai hấp thu 3.520 gam N/ha/ngày, chiếm 34,68% tổng lượng ựạm hấp thu trong suốt quá trình sinh trưởng. Giai ựoạn từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến ựẻ rộ hấp thu 2.737 gam N/ha/ngày, chiếm 26,82%. Như vậy quá trình hấp thu ựạm của lúa lai rất tập trung, nên kỹ thuật bón phân cho lúa lai cần cải tiến so với lúa thường, cụ thể là: tập trung mạnh ở thời kỳ ựầu, phải bón lót nhiều và bón thúc sớm hơn hẳn so với lúa thường (sau cấy 7-10 ngày phải bón xong lần thứ nhất). Vào giai ựoạn cuối của quá trình sinh trưởng sức hấp thu ựạm của lúa lai giảm hơn giai ựoạn ựầu, nên không cần cung cấp thêm nhiều ựạm, cây lúa có thể sử dụng lượng ựạm dự trữ, khi trỗ xong có thể bón bổ sung ắt ựể nuôi hạt, giúp cho bộ lá lâu tàn, hạt sẽ mẩy, chất lượng gạo tốt hơn [7]. Ngoài ra, hiệu suất sử dụng ựạm ựối với quang hợp cũng như năng suất chất khô và năng suất hạt của lúa lai cao hơn hẳn so với lúa thuần [40].

Theo Lock và Yohida, (1973) khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và chất lượng hạt lúa ựã kết luận. Năng suất của các giống lúa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 17 tăng dần theo lượng ựạm bón, nếu bón 100 - 150 kg N/ha có thể tăng năng suất từ 10,34 lên 38,92 tạ/ha.

Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của ựất, mùa vụ và liều lượng phân ựạm bón ựến tỷ lệ ựạm cây hút. Không phải do bón nhiều ựạm thì tỷ lệ ựạm của cây lúa sử dụng nhiều. Ở mức ựạm 80 kgN/ha, tỷ lệ sử dụng ựạm là 46,6%, so với mức ựạm này có sử dụng phân chuồng tỷ lệ ựạm hút ựược là 47,4%. Nếu tiếp tục tăng liều lượng ựạm ựến 160N và 240N có phân chuồng thì tỷ lệ sử dụng ựạm của cây lúa cũng giảm xuống. Trên ựất bạc màu so với ựất phù sa sông Hồng thì hiệu suất sử dụng ựạm của cây lúa thấp hơn. Khi bón liều lượng ựạm từ 40N-120N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống, tuy lượng ựạm tuyệt ựối do lúa sử dụng vẫn tăng lên [23]

đạm có vai trò rất quan trọng ựối với cây lúa. Khi bón thiếu hay thừa ựạm ựều ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận. Vì vậy cần bón phân ựạm cân ựối cho mỗi giống lúa, hợp lý cho từng thời kỳ của lúa trong những ựiều kiện cụ thể (chất ựất, ựiều kiện khắ hậu, kỹ thuật thâm canh, vốn ựầu tưẦ) ựể mỗi giống lúa ựó ựặc biệt là lúa lai thể hiện ựược hết tiềm năng năng suất của giống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống lúa lai việt lai 50 tại vùng đồng bằng bắc bộ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)