Ngoài ra, lân còn có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự vận chuyển tinh bột.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống lúa lai việt lai 50 tại vùng đồng bằng bắc bộ (Trang 28 - 29)

protit và sự vận chuyển tinh bột.

Lân rất cần thiết với ựời sống của cây. Thiếu lân làm giảm tốc ựộ hấp thụ oxy, làm biến ựổi hoạt tắnh của các ezim tham gia vào trao ựổi hô hấp. Trong ựiều kiện thiếu lân, gia tăng quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ chứa photphat, các polysacarit, các quá trình tổng hợp protein và các nucleotit tự do bị ức chế. Thiếu lân lá có màu xanh ựậm và nhỏ, cây thấp, ựẻ nhánh kém, trổ bông chậm và chắn chậm. Bón ựầy ựủ lân cây ra rễ mạnh, ựẻ nhánh khỏe, xúc tiến các hoạt ựộng sinh lý làm cho hạt chắc có màu vàng sáng. Lân dùng ựể bón lót cho lúa là chủ yếu và ựược ựất giữ lại không bị rửa trôi.

Vũ Hữu Yêm (1995) cho rằng: cây non rất mẫn cảm với việc thiếu lân. Thiếu lân trong thời kỳ cây còn non cho hiệu quả rất xấu, sau này dù bón nhiều lân cây cũng trỗ bông không ựều. Do vậy cần bón ựủ lân ngay từ giai ựoạn ựầu và bón lót phân lân rất có hiệu quả [37].

Theo Hà Công Vượng (1992), trong ựiều kiện thâm canh trung bình (10 tấn phân chuồng + 90 - 120 N + 60 K2O)/ha, ựể nâng cao hiệu quả phân lân cho lúa ngắn ngày thì nên bón lân với lượng bón 80 Ờ 90 kg P2O5/ha và chủ yếu bón lót [17].

Theo nhiều tác giả lượng phân lân bón cho cây lúa thay ựổi theo thời tiết, mùa vụ và từng loại ựất. Trên ựa số các loại ựất chân lúa cao sản thường bón lượng lân 60 kg P2O5/ha, riêng ựối với ựất xám bạc màu có thể bón 80 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 19 Lân là nguyên tố có trong thành phần cấu tạo nên tế bào, mặt khác nó còn cung cấp năng lượng cho các hoạt ựộng của các enzim tạo thành các phân tử cao năng (ATP) trong quá trình trao ựổi chất của cây, ựối với loại cây trồng sinh trưởng nhanh mạnh như lúa lai cần cung cấp lân ựầy ựủ giúp cho cây sinh trưởng phát triển cân ựối, tất yếu sẽ cho năng suất cao.

2.4.3. Yêu cầu dinh dưỡng kali của cây lúa

Kali là một trong ba nguyên tố quan trọng ựối với cây trồng. Tuy không tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào nhưng kali tham gia vào các phản ứng trao ựổi chất của cây thông qua tác dụng hoạt hóa các enzim xúc tiến phản ứng quan trọng trong cây. Tác dụng của kali thể hiện ở một số mặt sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cho giống lúa lai việt lai 50 tại vùng đồng bằng bắc bộ (Trang 28 - 29)