Tia tử ngoạ

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an vat ly 12CB_HKII (Trang 28 - 32)

1. Nguồn tia tử ngoại - Những vật cú nhiệt độ cao (từ 2000oC trở lờn) đều phỏt tia tử ngoại.

- Nguồn phỏt thụng thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đốn hơi thuỷ ngõn. 2. Tớnh chất - Tỏc dụng lờn phim ảnh. - Kớch thớch sự phỏt quang của nhiều chất. - Kớch thớch nhiều phản ứng hoỏ học. - Làm ion hoỏ khụng khớ và nhiều chất khớ khỏc. - Tỏc dụng sinh học. 3. Sự hấp thụ - Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh. - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh cỏc tia từ ngoại cú bước súng ngắn hơn. - Tần ozon hấp thụ hầu hết cỏc tia tử ngoại cú bước súng dưới 300nm. 4. Cụng dụng

- Trong y học: tiệt trựng, chữa bệnh cũi xương. - Trong CN thực phẩm: tiệt trựng thực phẩm. - CN cơ khớ: tỡm vết nứt trờn bề mặt cỏc vật bằng kim loại. 4.Củng cố và dặn dũ(1’)

- Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ mà mắt khụng trụng thấy và ở ngoài vựng màu đỏ của quang phổ.

- Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ mà mắt khụng trụng thấy và ở ngoài vựng màu tớm của quang phổ.

- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cú cựng bản chất với ỏnh sỏng thụng thường, mà chỉ khỏc ở chỗ, khụng kớch thớch được thần kinh thị giỏc.

- Tia hồng ngoại cú bước súng lớn hơn bước súng ỏnh sỏng đỏ, tia tử ngoại cú bước súng nhỏ hơn bước súng ỏnh sỏng tớm.

- Vật cú nhiệt độ cao hơn mụi trường xung quanh thỡ phỏt bức xạ hồng ngoại ra mụi trường. Nguồn hồng ngoại thụng dụng là búng điện dõy túc, bếp ga, bếp than, điụt hồng ngoại.

- Vật cú nhiệt độ trờn 20000C thỡ phỏt được tia tử ngoại và nhiệt độ của vật càng cao, thỡ phổ tử ngoại của vật trải càng dài hơn về phớa súng ngắn.

- GBT SGK và xem trước bài mới

... Ngày 18 tháng 01 năm 2010 Ngày 18 tháng 01 năm 2010 Kí duyệt Ng ày so ạn :21/01/2010 Ng ày gi ảng: 27/01/2010 Tiết 46 Bài 27: TIA X I. MỤC TIấU 1. Kiến thức:

- Nờu được cỏch tạo, tớnh chất và bản chất tia X. - Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.

- Thấy được sự rộng lớn của phổ súng điện từ, do đú thấy được sự cần thiết phải chia phổ ấy thành cỏc miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiờn cứu và ứng dụng súng điện từ trong mỗi miền.

2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ

2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phúng điện qua khớ kộm và tia catụt trong SGK Vật lớ 11.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định(1’) Lớp12A4... Lớp12A5... 2. Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Căn cứ vào đõu mà ta khẳng định được rằng, tia hồng ngoại và tia tử ngoại cú cựng bản chất với ỏnh sỏng thụng thường.

- Dựa vào thớ nghiệm hỡnh 38.1 cú thể kết luận gỡ về bước súng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại? - Một cỏi phớch tốt, chứa đầy nước sụi, cú phải là nguồn hồng ngoại khụng? Một cỏi ấm trà chứa đầy nước sụi thỡ sao?

- Dõy túc búng đốn điện thường cú nhiệt độ chừng 22000C. Tại sao ngồi trong buồng chiếu sỏng bằng đốn dõy túc, ta hoàn toàn khụng bị nguy hiểm vỡ tỏc dụng của tia tử ngoại.

- Ánh sỏng đốn hơi thủy ngõn, để chiếu sỏng cỏc đường phố, cú tỏc dụng diệt khuẩn khụng? Tại sao?

3. Vào bài(1’): Chiếu điện, chụp điện (cũn gọi là chiếu, chụp X quang) hiện nay là một cụng việc

phổ biến, trong cỏc bệnh viện, giỳp cho việc chuẩn đoỏn một số bệnh về tim, mạch, phổi, dạ dày, nóo… tỡm cỏc vết xương góy, cỏc mảnh kim loại găm trong người… Nhà vật lớ người Đức Rơn-ghen, người khỏm phỏ ra tia Rơn-ghen (tia X) là người đầu tiờn trong lịch sử được trao tặng giải thưởng Nụ-ben về vật lớ.

Hoạt động 1 (5’): Tỡm hiểu phỏt hiện về tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Trỡnh bày thớ nghiệm phỏt hiện về

tia X của Rơn-ghen năm 1895. - Ghi nhận về thớ nghiệm phỏt hiện tia X của Rơn-ghen. I. Phỏt hiện về tia X- Mỗi khi một chựm catụt - tức là một chựm ờlectron cú năng lượng lớn - đập vào một vật rắn thỡ vật đú phỏt ra tia X.

Hoạt động 2 (15’): Tỡm hiểu về cỏch tạo tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Vẽ minh hoạ ống Cu-lớt-giơ dựng tạo ra tia X

- K cú tỏc dụng làm cho cỏc ờlectron phúng ra từ FF’ đều hội tụ vào A. - A được làm lạnh bằng một dũng nước khi ống hoạt động.

- FF’ được nung núng bằng một dũng điện → làm cho cỏc ờlectron phỏt ra.

- HS ghi nhận cấu tạo của ống

Cu-lớt-giơ. II. Cỏch tạo tia X- Dựng ống Cu-lớt-giơ là một ống thuỷ tinh bờn trong là chất khụng, cú gắn 3 điện cực.

+ Dõy nung bằng vonfram FF’ làm nguồn ờlectron. + Catụt K, bằng kim loại, hỡnh chỏm cầu.

+ Anụt A bằng kim loại cú khối lượng nguyờn tử lớn và điểm núng chảy cao. - Hiệu điện thế giữa A và K cỡ vài chục kV, cỏc ờlectron bay ra từ FF’ chuyển động trong điện trường mạnh giữa A và K đến đập vào A và làm cho A phỏt ra tia X.

Hoạt động 3 (10’): Tỡm hiểu về bản chất và tớnh chất của tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Thụng bỏo bản chất của tia X. - HS ghi nhận bản chất của tia III. Bản chất và tớnh chất

- + F F’ K A Nước làm nguội Tia X

- Bản chất của tia tử ngoại?

- Y/c đọc Sgk và nờu cỏc tớnh chất của tia X.

+ Dễ dàng đi qua cỏc vật khụng trong suốt với ỏnh sỏng thụng thường: gỗ, giấy, vài … Mụ cứng và kim loại thỡ khú đi qua hơn, kim loại cú nguyờn tử lượng càng lớn thỡ càng khú đi qua: đi qua lớp nhụm dày vài chục cm nhưng bị chặn bởi 1 tầm chỡ dày vài mm.

- Y/c HS đọc sỏch, dựa trờn cỏc tớnh chất của tia X để nờu cụng dụng của tia X.

X

- Cú bản chất của súng ỏnh sỏng (súng điện từ).

- HS nờu cỏc tớnh chất của tia X. - HS đọc Sgk để nờu cụng dụng. của tia X 1. Bản chất - Tia tử ngoại cú sự đồng nhất về bản chất của nú với tia tử ngoại, chỉ khỏc là tia X cú bước súng nhỏ hơn rất nhiều. λ = 10-8m ữ 10-11m 2. Tớnh chất - Tớnh chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đõm xuyờn. Tia X cú bước súng càng ngắn thỡ khả năng đõm xuyờn càng lớn (càng cứng). - Làm đen kớnh ảnh. - Làm phỏt quang một số chất. - Làm ion hoỏ khụng khớ. - Cú tỏc dụng sinh lớ. 3. Cụng dụng (Sgk)

Hoạt động 4 (10’): Nhỡn tổng quả về súng điện từ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Y/c HS đọc sỏch IV. Nhỡn tổng quỏt về

súng điện từ

- Súng điện từ, tia hồng ngoại, ỏnh sỏng thụng thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều cú cựng bản chất, cựng là súng điện từ, chỉ khỏc nhau về tần số (hay bước súng) mà thụi. -Toàn bộ phổ súng điện từ, từ súng dài nhất (hàng chục km) đến súng ngắn nhất (cỡ 10-12ữ 10-15m) đó được khỏm phỏ và sử dụng. 4. Củng cố và dặn dũ (1’)

- Tia Rơn-ghen là súng điện từ cú bước súng vào khoảng 10-8 10-11m (nhỏ hơn nhiều so với tia tử ngoại).

- Mỗi khi một chựm ờlectron nhanh (tức là cú năng lượng lớn) đập vào một vật, dự vật đú là chất rắn, lỏng, hoặc khớ thỡ vật đú phỏt ra tia Rơn-ghen (hay tia X).

- Trong ống Cu-lớt-giơ, khi dõy được nung núng, nú phỏt ờlectron. Cỏc ờlectron này bị hỳt về anụt, trong nửa chu kỡ mà anụt cú điện thế dương so với catụt. Lỳc đú, ống phỏt tia X. Trong nửa chu kỡ kia, ống khụng phỏt tia X.

- Tia X cú khả năng đõm xuyờn. Tia X cú bước súng càng ngắn, thỡ khả năng đõm xuyờn càng lớn, tức là tia X càng cứng. Tia X cú bước súng càng dài thỡ càng mềm.

- Súng điện từ cú đầy đủ tớnh chất của súng sang: truyền thẳng, phản xạ, khỳc xạ, nhiễu xạ, giao thoa, và cú cựng vận tốc truyền c trong chõn khụng. Vậy, súng ỏnh sỏng, súng điện từ, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen đều cú cựng một bản chất.

- Thang súng điện từ là bảng sắp xếp tất cả cỏc loại súng điện từ theo thứ tự tần số, hoặc bước súng.

- GBT SGK và xem trước bài mới

=================================o0o================================= Ng ày so ạn :22/01/2010 Ng ày gi ảng: 29/01/2010 Tiết 47 BÀI TẬP

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an vat ly 12CB_HKII (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w