Tia hồng ngoạ

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an vat ly 12CB_HKII (Trang 27 - 28)

1. Cỏch tạo

- Mọi vật cú nhiệt độ cao hơn 0K đều phỏt ra tia hồng ngoại.

- Vật cú nhiệt độ cao hơn mụi trường xung quanh thỡ phỏt bức xạ hồng ngoại ra mụi trường.

- Nguồn phỏt tia hồng ngoại thụng dụng: búng đốn dõy túc, bếp ga, bếp than, điụt hồng ngoại… 2. Tớnh chất và cụng dụng - Tỏc dụng nhiệt rất mạnh → sấy khụ, sưởi ấm… - Gõy một số phản ứng hoỏ học → chụp ảnh hồng ngoại.

- Cú thể biến điệu như súng điện từ cao tần →

điều khiển dựng hồng ngoại. - Trong lĩnh vực quõn sự.

Hoạt động 4 (10’): Tỡm hiểu về tia tử ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Y/c HS đọc Sgk và nờu nguồn phỏt tia tử ngoại?

- Thụng bỏo cỏc nguồn phỏt tia tử ngoại.

(Nhiệt độ càng cao càng nhiều tia tử

ngoại cú bước súng ngắn)

- Y/c Hs đọc Sgk để nờu cỏc tớnh chất từ đú cho biết cụng dụng của tia tử ngoại?

- Nờu cỏc tớnh chất và cụng dụng của tia tử ngoại.

- Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần “mặt nạ” che mặt, mỗi khi cho phúng hồ quang?

- Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước, tầng ozon .. hấp thụ rất mạnh. Thạch anh thỡ gần như trong suốt đối với cỏc tia tử ngoại cú bước súng nằm trong vựng từ 0,18 àm đến 0,4 àm (gọi là vựng tử ngoại gần).

- Y/c HS đọc Sgk để tỡm hiểu cỏc cụng dụng của tia tử ngoại.

- HS đọc Sgk và dựa vào kiến thức thực tế để trả lời.

- HS đọc Sgk và dựa vào kiến thức thực tế và thảo luận để trả lời.

- Vỡ nú phỏt nhiều tia tử ngoại

→ nhỡn lõu → tổn thương mắt

→ hàn thỡ khụng thể khụng nhỡn → mang kớnh màu tớm: vừa hấp thụ vừa giảm cường độ ỏnh sỏng khả kiến.

- HS ghi nhận sự hấp thụ tia tử ngoại của cỏc chất. Đồng thời ghi nhận tỏc dụng bảo vệ của tầng ozon đối với sự sống trờn Trỏi Đất.

- HS tự tỡm hiểu cỏc cụng dụng ở Sgk.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an vat ly 12CB_HKII (Trang 27 - 28)