Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong đất sau thí nghiệ m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây hướng dương (Trang 81 - 84)

Hiệu quả của việc xử lý ơ nhiễm đất luơn được đánh giá dựa vào khả năng lấy KLN khỏi đất.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 73

Các mẫu đất được lấy tại vùng rễ cây Hướng dương để phân tích hàm lượng Pb, Cu, Zn cịn lại trong đất sau khi sử dụng Hướng dương cĩ bổ sung các yếu tố nâng cao khả năng hấp thụ các kim loại này.

Bảng 4.31: Hàm lượng KLN trong đất vùng rễ sau khi trồng cây Hướng dương 90 ngày Cu Pb Zn Cơng thc mg/kg đất khơ % giảm so với trước TN mg/kg đất khơ % giảm so với trước TN mg/kg đất khơ % giảm so với trước TN KLN trong đất trước TN 79,88 491,7 315,8 ðC 77,85 2,54 488,5 0,65 312,0 1,20 EDTA1 73,93 7,45 484,5 1,47 308,3 2,37 EDTA2 70,86 11,29 482,0 1,98 305,2 3,36 EDTA3 65,33 18,21 478,3 2,73 301,9 4,40 PC1 71,87 10,03 485,3 1,30 308,7 2,25 PC2 70,13 12,21 483,2 1,73 306,3 3,01 PC3 68,93 13,71 479,9 2,40 302,7 4,15 VSV 75,83 5,07 486,9 0,98 311,1 1,49

Số liệu ở bảng 4.31 cho thấy hàm lượng KLN trong đất giảm sau 90 ngày khi trồng Hướng dương. Mức giảm hàm lượng các kim loại này trong đất sau thí nghiệm (ở các cơng thức cĩ bổ sung các yếu tố) để làm tăng khả năng hấp thu các kim loại này đều cao hơn so với đối chứng.

ðối với EDTA: Khi bổ sung EDTA làm giảm lượng KLN trong đất, hàm lượng KLN trong đất giảm cao nhất ở cơng thức EDTA3 lần lượt là Cu: 12,52 mg/kg đất ≈ 18,21%; Pb: 10,2 mg/kg đất ≈ 2,73%; Zn: 10,1 mg/kg đất ≈4,40% so với đối chứng khơng bổ sung.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 74

ðối với phân chuồng: Khi bĩn phân chuồng cho cây Hướng dương đều làm giảm hàm lượng các KLN trong đất, giảm cao nhất ở mức PC3 làm giảm hàm lượng các kim loại này lần lượt là Cu: 8,92 mg/kg đất ≈ 13,71%; Pb: 8,6 mg/kg đất ≈ 2,40%; Zn: 9,3 mg/kg đất ≈ 4,15% so với đối chứng khơng bĩn.

ðối với VSV: Bĩn chế phẩm VSV ở mức 20g/m2 làm tăng khả năng hấp thụ các kim loại của cây Hướng dương làm giảm hàm lượng trong đất ở vùng rễ so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 2,02 mg/kg đất ≈ 5,07%; Pb: 1,6 mg/kg đất ≈ 0,98%; Zn: 0.9 mg/kg đất ≈ 1,49%.

Từ kết quả trên ta thấy rằng: Việc bổ sung các yếu tố thí nghiệm là EDTA, phân chuồng và chế phẩm vi sinh vào đất đã cĩ tác dụng tăng cường sự tích lũy KLN trong các bộ phận của cây Hướng dương, làm giảm hàm lượng các kim loại này trong đất, gĩp phần rút ngắn thời gian xử lý ơ nhiễm đất.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 75

PHN 5. KT LUN VÀ ðỀ NGH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây hướng dương (Trang 81 - 84)