Ảnh hưởng của phân chuồng đế n sự phát triển của cây Hướng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây hướng dương (Trang 63 - 70)

Hướng dương hấp thu Pb lớn nhất, tiếp đến là Zn và thấp nhất là Cu.

Một đặc điểm dễ nhận thấy là hàm lượng Cu, Pb, Zn trong các bộ phận của cây Hướng dương rất khác nhau, lớn nhất trong rễ, tiếp đến trong thân lá và nhỏ nhất trong hoa. ðiều này rất cĩ ý nghĩa cho việc thu hoạch gom sản phẩm của cây trồng.

4.6. nh hưởng ca phân chung đến s phát trin ca cây Hướng dương dương

4.6.1. nh hưởng ca phân chung đến s tăng trưởng sinh khi ca cây Hướng dương

Hình 4.2: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tăng trưởng sinh khối của cây Hướng dương

nh hưởng ca phân chung đến tăng trưởng sinh khi cây Hướng dương

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

30 ngày 60 ngày 90 ngày

Thi gian (ngày) S in h k hi (g /m 2) ðC PC1 PC2 PC3

Qua kết quả theo dõi về sinh khối của cây Hướng dương dưới tác động của phân chuồng ở hình 4.2 cho thấy:

Khi so sánh sinh khối của cây Hướng dương giữa cơng thức bĩn phân chuồng và khơng bĩn phân chuồng cho thấy đều cĩ sự khác biệt rõ rệt ở tất cả

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 55

các thời kỳ, tuy vậy lượng sinh khối của cây Hướng dương tăng dần từ thời điểm gieo trồng cho tới 60 ngày sau trồng và cĩ khuynh hướng giảm ở thời điểm 90 ngày sau trồng. ðiều này cho thấy, ở thời điểm 90 ngày sau trồng cây Hướng dương chuyển sang thời kỳ sinh thực do vậy sinh khối giảm.

So sánh sinh khối của cây Hướng dương ở các mức bĩn phân chuồng cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về thống kê ở cả 3 thời kỳ theo dõi.

4.6.2. nh hưởng ca phân chung đến s tích lu cht khơ ca cây Hướng dương

Kết quảở bảng 4.11 cho thấy: Hàm lượng chất khơ của cây Hướng dương ở các thời điểm theo dõi và giữa các cơng thức thí nghiệm đều khơng cĩ sự khác biệt rõ rệt về thống kê. ðiều này cho thấy, khi bĩn phân chuồng cho Hướng dương khơng làm thay đổi về hàm lượng chất khơ trong cây.

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích luỹ chất khơ của cây Hướng dương

Hàm lượng cht khơ (%)

Cơng thc

30 ngày 60 ngày 90 ngày

ðC 20,6 20,8 21,1 PC1 20,7 20,8 21,8 PC2 21,3 21,3 21,7 PC3 21,5 21,5 22,0 LSD0,05 2,77 3,18 2,86 CV% 7,18 8,36 7,24

4.7. nh hưởng ca phân chung đến kh năng tích lu KLN ca cây Hướng dương

4.7.1. nh hưởng ca phân chung đến kh năng tích lu KLN trong thân, lá ca cây Hướng dương

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 56

* thi đim sau trng 30 ngày

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích luỹ KLN trong thân, lá của cây Hướng dương sau trồng 30 ngày.

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 24,7 103,4 85,7 PC1 30,6 141,9 99,7 PC2 36,5 173,4 131,6 PC3 41,0 216,5 176,6 LSD0,05 2,73 10,43 7,63 CV% 4,12 3,29 3,09 Từ kết quả phân tích ở biểu đồ 4.12 cho thấy:

Khi bĩn phân chuồng cho cây Hướng dương ở thời điểm 30 ngày lấy mẫu phân tích hàm lượng các KLN trong thân, lá cho thấy phân chuồng đã ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tích luỹ KLN của cây Hướng dương. Khi lượng phân chuồng bĩn càng cao thì hàm lượng KLN cây Hướng dương tích luỹ cũng tăng cao và đạt cao nhất ở cơng thức bĩn PC3 so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 16,3; Pb: 113,1; Zn: 90,9 mg/kg chất khơ. Cĩ thể do phân chuồng phân giải sinh ra các axit hữu cơ, axit amin, những axit này kết hợp với Cu, Pb, Zn hình thành các phức tan làm tăng độ linh động của KLN trong đất, giúp cây hút dễ dàng hơn.

* thi đim sau trng 60 ngày

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích luỹ KLN trong thân, lá của cây Hướng dương sau trồng 60 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng thc

Cu Pb Zn

ðC 34,3 144,5 100,6

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 57

PC2 44,2 231,1 187,3

PC3 49,4 255,4 216,4

LSD0,05 3,64 13,40 7,31

CV% 4,37 3,29 2,35

Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.13 cho thấy: khi bĩn phân chuồng cho cây Hướng dương đều làm tăng hàm lượng Cu, Pb, Zn trong thân, lá ở mức sai khác cĩ ý nghĩa. Hàm lượng các KLN trong thân, lá cây Hướng dương hút được tăng dần theo tăng mức bĩn phân chuồng. Ở cơng thức bĩn PC3 cho hàm lượng các KLN trong thân, lá cây Hướng dương là cao nhất so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 15,1; Pb: 110,9; Zn: 115,8 mg/kg chất khơ.

* thi đim sau trng 90 ngày

Kết quảở bảng 4.14 cho thấy cũng giống nhưở các giai đoạn 30 ngày, 60 ngày ở giai đoạn 90 ngày sau trồng thì khi bĩn phân chuồng cũng làm tăng khả năng tích luỹ KLN của cây Hướng dương và mức bĩn càng cao thì đều làm tăng hàm lượng KLN tronng thân, lá và đều sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.

Hàm lượng KLN cao nhất ở cơng thức PC3 so với đối chứng khơng bĩn tương ứng là Cu: 14,9; Pb: 98,5; Zn: 119,6 mg/kg chất khơ.

Ở trong 3 thời điểm theo dõi cho thấy hàm lượng Cu trong thân, lá cây Hương dương khơng cĩ sự sai khác nhiều; hàm lượng Pb ở thời điểm 30 ngày và 60 ngày tương tự nhau và ở thời điểm 90 thì giảm xuống; hàm lượng Zn thì tăng dần từ thời điểm 30 ngày đến thời điểm 60 ngày và 90 ngày.

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích KLN trong thân, lá của cây Hướng dương sau trồng 90 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 36,7 162,6 108,9 PC1 42,5 197,7 139,3 PC2 47,1 240,0 201,7

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 58

PC3 51,6 261,1 228,5

LSD0,05 4,00 17,10 10,08

CV% 4,49 3,97 2,98

4.7.2. nh hưởng ca phân chung đến kh năng tích lu KLN trong r

ca cây Hướng dương

* thi đim sau trng 30 ngày

Từ kết quả ở bảng 4.15 cho thấy ở thời điểm theo dõi 30 ngày khi bĩn phân chuồng đã làm tăng hàm lượng KLN trong rễ cây Hướng dương. Khi bĩn phân chuồng ở cơng thức PC3 làm tăng hàm lượng các KLN trong rễ cây Hương dương so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 13,8; Pb: 113,1; Zn: 90,9 mg/kg chất khơ. Tuy nhiên ở cơng thức PC1 thì hàm lượng Cu trong rễ sự sai khác khơng rõ rệt.

Bảng 4.15: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích luỹ KLN trong rễ của cây Hướng dương sau trồng 30 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 29,6 103,4 85,7 PC1 32,8 141,9 99,7 PC2 37,6 173,4 131,6 PC3 43,4 216,5 176,6 LSD0,05 3,91 12,81 8,86 CV% 5,46 3,73 3,01 * thi đim sau trng 60 ngày

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích luỹ KLN trong rễ của cây Hướng dương sau trồng 60 ngày.

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ)

Cơng

thc Cu Pb Zn

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 59 PC1 39,2 193,1 154,5 PC2 45,4 237,3 192,8 PC3 51,5 263,0 222,8 LSD0,05 3,51 15,45 10,23 CV% 4,07 3,66 2,86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả ở bảng 4.16 cho thấy: Ở thời điểm theo dõi 60 ngày ở cơng thức bĩn phân chuồng cho cây Hướng dương đều làm tăng hàm lượng KLN trong rễ, ở cơng thức bĩn phân chuồng cao thì hàm lượng các KLN trong rễ cây Hướng dương cũng cao. Hàm lượng các KLN tăng cao nhất ở cơng thức PC3 so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 15,0; Pb: 110,9; Zn: 77,7 mg/kg chất khơ. Ở giai đoạn này cũng như ở giai đoạn 30 ngày cơng thức bĩn phân chuồng PC1 khơng làm hàm lượng Cu trong rễ cĩ sự sai khác rõ rệt.

* thi đim sau trng 90 ngày

Bảng 4.17: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích luỹ KLN trong rễ của cây Hướng dương sau trồng 90 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 39,2 175,5 147,2 PC1 44,1 201,5 159,6 PC2 48,8 243,8 204,0 PC3 53,7 271,7 227,3 LSD0,05 3,21 14,80 10,40 CV% 3,46 3,32 2,82 Từ kết quả phân tích ở bảng 4.17 cho thấy:

Hàm lượng Cu, Pb, Zn trong rễ cây Hướng dương cĩ xu hướng tăng theo thời gian sinh trưởng của cây Hướng dương, ở thời điểm 90 ngày sau trồng hàm lượng các KLN trong rễ cây Hướng dương cao hơn so với thời điểm theo dõi 30

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 60

ngày và 60 ngày sau trồng. Ở thời điểm 90 ngày sau trồng hàm lượng các KLN trong rễ cây Hương dương vẫn đạt cao nhất ở cơng thức bĩn phân chuồng PC3 so với đối chứng khơng bĩn là Cu: 14,5; Pb: 96,2; Zn: 86,1 mg/kg chất khơ.

Khi so sánh các mức bĩn phân chuồng và cơng thức đối chứng khơng bĩn cho thấy hàm lượng Cu, Pb và Zn trong rễ cây Hướng dương đều cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa. ðiểm này cũng cĩ xu hướng tương tự như trong thân lá.

Khi so sánh giữa các mức bĩn phân chuồng khác nhau và hàm lượng KLN trong rễ cây Hướng dương đều cĩ xu hướng chung, khi tăng lượng bĩn phân chuồng làm tăng hàm lượng KLN trong rễ và đều khác nhau rõ rệt (cĩ ý nghĩa về thống kê).

4.7.3. nh hưởng ca phân chung đến kh năng tích lu KLN trong hoa ca cây Hướng dương

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của phân chuồng đến sự tích luỹ KLN trong hoa của cây Hướng dương

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 29,8 65,9 56,3 PC1 30,6 67,8 72,4 PC2 34,5 69,0 74,9 PC3 36,8 72,5 75,2 LSD0,05 3,68 5,71 5,33 CV% 5,50 4,16 3,83 Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 4.18 cho thấy:

Khi so sánh hàm lượng KLN trong hoa cây Hướng dương giữa các cơng thức được bĩn phân chuồng và cơng thức đối chứng khơng bĩn cho thấy, khi bĩn phân chuồng đều cĩ xu hướng tăng hàm lượng KLN trong hoa, việc đĩ đồng nghĩa bĩn phân chuồng cho Hướng dương đã làm kích thích sự hấp thu

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 61

KLN trong hoa (Cu: 7,0; Pb: 6,6; Zn: 18,9 mg/kg chất khơ). Tuy vậy, hàm lượng Cu trong hoa ở cơng thức PC1 và cơng thức đối chứng khơng bĩn chưa cĩ sự sai khác rõ rệt về thống kê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây hướng dương (Trang 63 - 70)