Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đế n sự phát triển của cây Hướng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây hướng dương (Trang 70 - 76)

bĩn phân chuồng khác nhau cho thấy khơng cĩ sự khác biệt về mặt thống kê, điều đĩ cĩ sự khác biệt với nồng độ trong thân lá và rễ cây Hướng dương.

4.8. nh hưởng ca chế phm VSV đến s phát trin ca cây Hướng dương dương

4.8.1. nh hưởng ca chế phm VSV đến s tăng trưởng sinh khi ca cây Hướng dương

Qua kết quả theo dõi ở hình 4.3 về sinh khối của cây Hưĩng dương dưới tác động của chế phẩm VSV cho thấy:

Khi so sánh sinh khối của cây Hướng dương giữa cơng thức bĩn chế phẩm VSV và khơng bĩn chế phẩm VSV cho Hướng dương đều cĩ sự khác biệt rõ rệt ở tất cả các thời kỳ, tuy vậy lượng sinh khối của cây Hướng dương tăng dần từ thời điểm gieo trồng cho tới 60 ngày sau trồng và cĩ khuynh hướng giảm ở thời điểm 90 ngày sau trồng. ðiều này cho thấy, ở thời điểm 90 ngày sau trồng cây Hướng dương chuyển sang thời kỳ sinh thực do vậy sinh khối giảm.

Hình 4.3: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tăng trưởng sinh khối của cây Hướng dương

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 62 Ảnh hưởng ca chế phm VSV đến tăng trưởng

sinh khi ca Hướng dương

0 500 1000 1500 2000 2500 3000

30 ngày 60 ngày 90 ngày

Thi gian (ngày) S in h k hi (g /m 2) ðC VSV

4.8.2. nh hưởng ca chế phm VSV đến s tích lu cht khơ ca cây Hướng dương

Từ kết quả ở bảng 4.19 cho thấy hàm lượng chất khơ của cây Hướng dương ở các thời điểm theo dõi và giữa các cơng thức thí nghiệm đều khơng cĩ sự khác biệt rõ rệt về thống kê. ðiều này cho thấy, khi bĩn chế phẩm VSV cho cây Hướng dương khơng làm thay đổi về hàm lượng chất khơ trong cây.

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ chất khơ của cây Hướng dương

Hàm lượng cht khơ (%)

Cơng thc

30 ngày 60 ngày 90 ngày

ðC 20,6 20,8 21,1

VSV 20,7 20,5 21,1

LSD0,05 2,77 3,18 2,86

CV% 7,18 8,36 7,24

4.9. nh hưởng ca chế phm VSV đến kh năng tích lu KLN ca cây Hướng dương

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 63

4.9.1. nh hưởng ca chế phm VSV đến kh năng tích lu KLN trong thân, lá ca cây Hướng dương

* thi đim sau trng 30 ngày

Bảng 4.20: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ KLN trong thân, lá của Hướng dương sau trồng 30 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 24,7 103,4 85,7 VSV 35,6 172,4 158,1 LSD0,05 3,94 10,44 4,49 CV% 3,72 2,16 1,05

Kết quả ở bảng 4.20 cho thấy khi bĩn chế phẩm VSV cho cây Hướng dương ở thời điểm theo dõi 30 ngày sau trồng đã làm thay đổi đáng kể hàm lượng KLN trong thân, lá cây Hướng dương so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 10,9; Pb: 69,0; Zn: 72,4 mg/kg chất khơ.

* thi đim sau trng 60 ngày

Bảng 4.21: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ KLN trong thân, lá của Hướng dương sau trồng 60 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 34,3 144,5 100,6 VSV 43,8 212,6 194,6 LSD0,05 4,41 8,70 23,49 CV% 3,22 1,39 4,53

Kết quả ở bảng 4.21 cho thấy khi bĩn chế phẩm VSV cho cây Hướng dương ở thời điểm theo dõi 60

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 64

ngày đã làm thay đổi đáng kể hàm lượng KLN trong thân, lá cây Hướng dương so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 9,5; Pb: 68,1; Zn: 94,0 mg/kg chất khơ.

* thi đim sau trng 90 ngày

Bảng 4.22: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ KLN trong thân, lá của Hướng dương sau trồng 90 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 36,7 162,6 108,9 VSV 39,5 188,3 108,0 LSD0,05 3,86 25,45 9,84 CV% 2,88 4,13 2,58 Từ kết quả phân tích ở bảng 4.22 cho thấy:

Ở thời điểm theo dõi 90 ngày sau trồng khi bĩn chế phẩm VSV khơng làm tăng hàm lượng Cu, Zn trong thân, lá cây Hướng dương mà chỉ tăng hàm lượng Pb so với đối chứng khơng bĩn (Pb: 25,7 mg/kg chất khơ).

Từ kết quả theo dõi 3 thời điểm (30 ngày, 60 ngày và 90 ngày sau trồng) cĩ bĩn chế phẩm VSV cho thấy hàm lượng Cu, Pb, Zn tích luỹ cao nhất trong thân, lá cây Hướng dương ở thời điểm 30 ngày sau trồng so với đối chứng khơng bĩn (lần lượt là 10,9; 69,0; 72,4 mg/kg chất khơ) sau đĩ giảm dần theo thời gian và ở thời điểm 90 ngày sau trồng thì hàm lượng Cu, Zn khơng cĩ sự thay đổi cĩ ý nghĩa.

4.9.2. nh hưởng ca chế phm VSV đến kh năng tích lu KLN trong r

ca cây Hướng dương

* thi đim sau trng 30 ngày

Bảng 4.23: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ KLN trong rễ của cây Hướng dương sau trồng 30 ngày

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 65 Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 29,6 103,4 85,7 VSV 38,3 172,4 158,1 LSD0,05 2,59 7,97 14,85 CV% 2,17 1,47 2,89

Kết quả ở bảng 4.23 cho thấy khi bĩn chế phẩm VSV cho cây Hướng dương ở thời điểm theo dõi 30 ngày sau trồng đã làm thay đổi đáng kể hàm lượng KLN trong rễ cây Hướng dương so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 8,7; Pb: 69,0; Zn: 72,4 mg/kg chất khơ.

* thi đim sau trng 60 ngày

Kết quả ở bảng 4.24 cho thấy khi bĩn chế phẩm VSV cho cây Hướng dương ở thời điểm theo dõi 60 ngày sau trồng đã làm thay đổi đáng kể hàm lượng KLN trong rễ cây Hướng dương so với đối chứng khơng bĩn lần lượt là Cu: 9,9; Pb:109,0; Zn: 53,1 mg/kg chất khơ.

Bảng 4.24: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ KLN trong rễ của cây Hướng dương sau trồng 60 ngày

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 36,5 152,1 145,1 VSV 46,4 261,1 198,2 LSD0,05 1,79 40,89 3,23 CV% 1,23 5,63 0,54 * thi đim sau trng 90 ngày Bảng 4.25: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ KLN trong rễ của cây Hướng dương sau trồng 90 ngày

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 66 Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 39,2 175,5 147,2 VSV 40,4 196,9 107,6 LSD0,05 4,00 32,96 7,22 CV% 2,86 5,04 1,61 Từ kết quả phân tích ở bảng 4.25 cho thấy:

Ở thời điểm theo dõi 90 ngày sau trồng khi bĩn chế phẩm VSV khơng làm tăng hàm lượng các KLN trong rễ cây Hướng dương mà chỉ cịn làm giảm hàm lượng Zn so với đối chứng (Zn: 39,6 mg/kg chất khơ).

Qua kết quả theo dõi các giai đoạn phát triển của cây Hướng dương (30 ngày, 60 ngày và 90 ngày sau trồng) cho thấy khi bĩn chế phẩm VSV hàm lượng Cu, Pb, Zn trong rễ cây Hướng dương đều cĩ xu hướng tăng theo thời gian sinh trưởng của cây Hướng dương, cao nhất ở thời điểm 60 ngày sau trồng (Cu: 9,9; Pb: 109,0; Zn: 53,1 mg/kg chất khơ), ở giai đoạn 90 ngày sau trồng hàm lượng các KLN lại khơng sai khác so với đối chứng, thậm chí cịn giảm so với đối chứng của Zn: 39,6 mg/kg chất khơ.

4.9.3. nh hưởng ca chế phm VSV đến kh năng tích lu KLN trong hoa ca cây Hướng dương

Bảng 4.26: Ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến sự tích luỹ KLN trong hoa của cây Hướng dương

Hàm lượng KLN (mg/kg chất khơ) Cơng thc Cu Pb Zn ðC 29,8 65,9 56,3 VSV 30,6 67,3 74,8 LSD0,05 3,11 3,71 15,31

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 67

CV% 2,93 1,59 6,65

Từ kết quả bảng 4.26 cho thấy:

Khi bĩn chế phẩm VSV cho cây Hướng dương hàm lượng Cu, Pb trong hoa khơng cĩ sự sai khác so với đối chứng khơng bĩn, chỉ cĩ hàm lượng Zn cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa (Zn: 18,5 mg/kg).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây hướng dương (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)