Cây cói là cây công nghiệp hàng năm, có giá trị kinh tế cao. Bởi vậy, ựã có rất nhiều các nghiên cứu về cây cói. đặc biệt, trong những năm gần ựây khi mà cây cói ựang trở thành cây hàng hóa chiến lược.
Nguyễn Văn Hoan (2008) khi nghiên cứu cây cói ở Thái Bình ựã thấy rằng, diện tắch trồng cói ở Thái Bình ựang bị thu hẹp dần nhưng năng suất lại ựược tăng lên. đặc biệt, từ sau năm 2000 cây cói Thái Bình không chỉ trồng ở những ở những huyện ven biển mà còn ựược trồng ở các chân ựất chua của huyện Quỳnh Phụ. Với việc áp dụng các kỹ thuật thâm canh cây cói ựã ựạt ựược năng suất 750kg/sào (21 tấn/ha) mở ra khả năng thu hẹp diện tắch nhưng vẫn ựạt ựược sản lượng ựáng kể. Giống cói ở Thái Bình ựược phân làm 2 nhóm rõ rệt do quá trình bình tuyển và di thực sâu vào vùng ựất giữa.
Bảng 2.3 Các giống cói chủ yếu ở Thái Bình
TT Tên giống Kiểu thân Vùng phân bố Mức ựộ phổ biến 1 Búp ựòng
khoang cổ Cói tròn Ven biển Ờ ựất giữa Rất phổ biến 2 Bông chẽ Cói 3 cạnh Ven biển Ít phổ biến 3 Bông hoa bát Cói tròn Ven biển Ít phổ biến 4 Bông nâu Cói tròn Ven biển Ít phổ biến 5 Hoa gấu Cói 3 cạnh Ven biển Ít phổ biến
Các giống cói ựược người dân gọi tên theo ựặc ựiểm ra hoa gồm có: Búp ựòng khoang cổ, bông chẽ, bông hoa bát, bông nâu và hoa gấu. Có 5 giống thường gặp ở các ựịa phương nhưng mức ựộ phổ biến khác nhau, trong ựó giống búp ựòng khoang cổ gặp phổ biến ở cả hai vùng: ven biển và ựất giữa.
Bảng 2.4 đặc ựiểm của hai loại hình sinh thái giống búp ựòng khoang cổ ở Thái Bình
TT Chỉ tiêu Loại hình ven biển Loại hình ựất giữa
1 Nhu cầu nước lợ Có Không có
2 độ pH ựất >7 4,0 Ờ 4,5
3 Kiểu thân Cói tròn Cói tròn
4 Chiều dài thân 130 Ờ 170 cm 140 Ờ 180cm 5 Tiềm năng năng suất 18 Ờ 20 tấn 26 Ờ 30 tấn 6 Sản phẩm loại 1 50 Ờ 55% 65 Ờ 75%
Do ựược chọn theo hướng thắch nghi mà một nhóm sinh thái mới của giống búp ựòng khoang cổ ựã ựược hình thành, cho năng suất cao mà không cần nước lợ.
Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2008) nghiên cứu về biến ựổi khắ hậu và tiềm năng sử dụng ựa dạng cây cói ựã chỉ ra nguồn gen cói ựa dạng phong phú ựặc biệt là các loài cói dại. Loài cói dại có tắnh thắch ứng rất cao với môi trường. Sự phân bố các loài cói rất rộng từ Bắc vào Nam, ở vùng ựồng bằng có ựộ cao 0 Ờ 2m ở Nam định ựến ựộ cao hơn 1000m ở Bắc Hà, Lào Cai. Cói ựược trồng trên các vùng ựất hoang hóa, ựất bị ngập úng, nhiễm phèn, nhiễm mặn nên tiềm năng mở rộng diện tắch còn rất lớn. Mặt khác, trồng cói giúp cho bờ biển chống xói lở, hạn chế tác hại của biến ựổi khắ hậu. Cói cũng là cây duy nhất chống lại sự xâm lấn của sú vẹt. Ngoài nhân giống bằng thân ngầm (mống cói), cói có thể nhân giống bằng hạt. Chắnh sự sản sinh hữu tắnh làm quần thể cói phân ly. Mỗi cây cói là một mẫu giống khác biệt. Nếu xét trên quan ựiểm ựa dạng gen thì ựây là nguồn vật liệu ban ựầu phong phú ựể chọn lọc ra những dạng cói mới có tắnh thắch ứng cao với sự xâm nhập mặn hay
hạn hán. Các giống cói ở Việt Nam thường phải chẻ, thân mềm xốp, nhất là trồng trong ựiều kiện mùa mưa, ựộ mặn thấp. điều này gây tốn kém trong việc phơi sấy nhất là thu hoạch vào mùa mưa làm màu sắc cói xấu, chất lượng cói giảm. Ở Trung Quốc và Nhật Bản trồng chủ yếu một số loại cói không chẻ, thân nhỏ, hàm lượng xenlulose cao tỏ ra có ưu thế trong việc phơi sấy và làm hàng thủ công mỹ nghệ. Gần ựây một số công ty ựã nhập vào Việt Nam giống cói thân nhỏ, tròn không chẻ, ựang làm thử nghiệm ựánh giá ựể xác ựịnh vùng trồng và biện pháp canh tác thắch hợp. Như vậy, ngoài việc ựiều tra, nghiên cứu những loài có thân cói nhỏ, tròn trong nước, ựây cũng là hướng ựa dạng nguồn gen ựể khai thác nguồn gen cói trước sự biến ựổi khắ hậu.
Theo Ninh Thị Phắp (2008) khi nghiên cứu về năng suất thực thu của 2 giống cói bông nâu và bông trắng ở các thời ựiểm khác nhau thu ựược các kết quả sau:
Năng suất và phẩm chất cói loại 1 tăng dần từ khi trồng mới và ựạt cao nhất vào thời ựiểm 3 năm sau trồng, giảm dần ở năm thứ 4 và giảm mạnh sau trồng 5 năm. Thời gian ựảo cói thắch hợp là 4 năm sau trồng ựối với cả 2 giống cói bông trắng và bông nâu.
Cũng theo Ninh Thị Phắp thì mật ựộ trồng cũng ảnh hưởng ựến năng suất và phẩm chất của cây cói. Mật ựộ trồng là 2500 khóm/ha làm tăng năng suất và tỉ lệ cói loại 1. Ở mật ựộ này thắch hợp với cả 2 giống cói bông trắng và bông nâu.
Theo đoàn Thanh Nhàn (1996): Bón phân cho cói bao gồm bón lót và bón thúc. Bón lót có tác dụng lâu dài ựến sinh trưởng của cây cói trong những năm tiếp theo, thường bón với số lượng lớn tùy ựiều kiên; bón 10-20 tấn phân chuồng + 20-30 kg supe lân cho 1 ha. Bón thúc chia làm 3 lần vào các thời kỳ ựâm tiêm, ựẻ nhánh và vươn cao với lượng 400 - 500 kg ựạm sunphat cho 1ha. Bón nặng vào thời kỳựâm tiêm (sau trồng từ 20 - 30 ngày). Sau khi tiêm
mọc ựược 40 - 50 cm, tiến hành cắt ngắn cói tạo ựiều kiện cho cói mọc ựồng ựều hơn, làm sạch cỏ sau ựó tiến hành bón thúc nuôi nhánh lần 2. Lần này chia làm 2 ựợt, ựợt 1 bón 2/3 số phân, sau 7 - 10 ngày bón bổ sung 1/3 số phân còn lại. Lần thứ 3 bón thúc cho cói vươn dài trước thu hoạch 25 - 30 ngày. Bón lót lân cho cói giai ựoạn ựầu cói phát triển nhanh sau ựó chậm dần, cây cứng, ựanh rảnh, nhỏ cây, dáng ựẹp nhưng không dài dễ chế biến, phơi mau khô, tỷ lệ cói chẻ tăng. Các công thức bón lót lân ựề làm cho cói chin sớm: Bón lót 15 kg/sào cói chắn sớm 2 tuần, 10 kg/sào cói chắn sớm 5 - 7 ngày.
Nguyễn Tất Cảnh và Nguyễn Văn Hùng (2008) cho rằng môi trường ựất, nước vùng trồng cói ngày càng bị ô nhiễm do bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ra. Mức ựộ ô nhiễm phụ thuộc vào liều lượng bón và cách sử dụng. Các chế ựộ phân bón khác nhau ảnh hưởng rõ rệt ựến môi trường ựất, nước trồng cói. Trong ựó, biện pháp bón vãi là biện pháp dễ gây ô nhiễm môi trường ựặc biệt là môi trường nước do phân dễ bị rửa trôi thấm sâu và bay hơi. Bón phân viên nén là biện pháp tắch cực về môi trường ựất nước, giảm ựược các tác ựộng tiêu cực (tăng hàm lượng NH4+, NO3- vượt quá ngưỡng cho phép) gây ô nhiễm môi trường ựất, nước do các biện pháp truyền thống trước ựây và ựặc biệt là biện pháp bón vãi phân hóa học gây ra.
Theo Nguyễn Tất Cảnh và cộng sự (2008): Các công thức khác nhau có ảnh hưởng khác nhau rõ rệt ựến sinh trưởng phát triển ựến cây cói. Bón phân viên nén làm tăng số lượng tiêm, tiêm hữu hiệu và tỷ lệ cói dài. Các phương pháp bón phân ắt ảnh hưởng ựến hàm lượng xenlulose. Bón phân viên nén cho hiệu quả sử dụng ựạm tăng 2 lần so với bón phân rời.
Cũng theo Nguyễn Tất Cảnh và Nguyễn Văn Hùng (2008) khi nghiên cứu về nước tưới cho cói thấy rằng: Cói là cây rất cần nước, thiếu nước cói mọc kém, năng suất thấp. Ngược lại úng nước sẽ ảnh hưởng tới năng suất, phẩm chất cói. Trong thời kỳ vươn cao cói chịu mặn yếu, yêu cầu nước tưới
cho cói ở thời kỳ này từ 0,08 Ờ 0,25% thì cói sinh trưởng phát triển tốt. Nếu tưới nước có ựộ mặn nhỏ hơn 0,03% thì cói sinh trưởng rất tốt, cây cói to, dài, xanh, nhưng phẩm chất kém (xốp ruột, ựộ dai kém). Nếu nước có ựộ mặn > 0,5% cói hầu như ngừng tăng trưởng. Mặt khác mực nước, chế ựộ tưới nước cũng ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây cói. Cói ựâm tiêm nhiều nhất và thời gian ựâm tiêm ngắn nhất trong ựiều kiện ẩm ráo chân (ựể ráo chân 4 ngày, 1 ngày cho mực nước 5cm), ở mức nước càng cao cói ựâm tiêm càng chậm và số lượng tiêm càng ắt. Tuy nhiên, phải ựể cho ruộng cói ngập nước trong thời gian nhất ựịnh ựể hạn chế sự phát triển của cỏ dại. Phương pháp tưới nước cho cói ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả của phân bón, khi ruộng cói ngập nước lâu ngày, quá trình ựâm tiêm cói bị ngừng trệ, cói bị ựen gốc, nếu bón phân cho cói lúc này phần lớn sẽ bị rửa trôi, còn khi không có nước, do ruộng cói rất dày nên phân bị dắnh trên thân cói không xuống ựược dưới ựất làm cho cói bị cháy khi gặp nắng, phân bị bay hơi. Kinh nghiệm của người dân thường bón phân cho cói vào thời ựiểm trước cơn mưa, ruộng cói lúc này ựược ngọt hóa, phân không bị mất do bay hơi nhưng lại bị rửa trôi do nước mưa chảy tràn. Trong những năm gần ựây do hệ thống kênh mương ựê ựiều không những thiếu mà còn xuống cấp làm cho hệ thống cung cấp nước ngọt bị thiếu hụt dẫn tới hiện tượng xâm thực của nước biển ngày càng vào sâu trong ựất liền, làm cho nhiều cánh ựồng bị thiếu nước ngọt, ựộ mặn tăng, chế ựộ tưới tiêu cho cây cói không ựược ựảm bảo, ựặc biệt là nước tưới cho cói thường bị nhiễm mặn làm cói chết hàng loạt. Kết quả phân tắch hàm lượng muối ở các mẫu nước trong thời gian cói sinh trưởng cho thấy nước ở ựây ựã bị nhiễm mặn, hàm lượng muối dao ựộng trong khoảng 0,12% - 0,67% và ựạt mức trung bình 0,35%. Trong số ựó có 85% số mẫu ựộ mặn lớn hơn 0,25%, vượt quá ựộ mặn phù hợp cho sự phát triển của cây cói (0,08% - 0,25%). điều ựó cho thấy hoạt ựộng tưới tiêu ở vùng cói chưa ựáp ứng ựược nhu cầu sản
xuất, cây cói không thể phát triển ựồng thời làm cho nguốn nước mặt cũng bị nhiễm mặn, người dân không thể sử dụng vào mục ựắch sinh hoạt.
Phạm Ngọc Vượng và cộng sự (2008) cho rằng: đạm là yếu tố quyết ựịnh ựến sinh trưởng của cây như chiều cao, số nhánh hữu hiệu, sự tắch lũy chất khô của cói. Lượng ựạm bón càng cao ựộng thái sinh trưởng càng mạnh. Tỷ lệ sâu bệnh trên cói cũng thay ựổi theo mức phân ựạm, bón ựạm ở mức cao làm tỷ lệ sâu bệnh cũng tăng.
Theo Vũ đình Chắnh (2008) khi nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm bón ựến sinh trưởng phát triển và năng suất cói vụ xuân tại Kim Sơn Ờ Ninh Bình cho rằng: Bón ựạm làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cói so với công thức không bón ựạm như: Số tiêm hữu hiệu, chiều cao cây, các chỉ sốựạt mức bón 200 kgN/ha. Bón ựạm ảnh hưởng ựến năng suất cói chẻ, năng suất ựạt cao nhất là 91 tạ/ha ở mức bón là 200kg N/sào, ở mức bón 0 kgN/ha năng suất ựạt thấp nhất với 69,1 tạ/ha. Liều lượng bón khác nhau có ảnh hưởng ựến chất lượng sợi cói, mức bón 150 và 200 kg/ha cho chất lượng sợi cói tốt, sợi cói dài trên 1,55m chiếm tỷ lệ cao. Lãi thuần ựạt 31.400.000/ha. Liều lượng ựạm còn ảnh hưởng ựến tỷ lệ tươi/khô. Bón lượng ựạm cao trên 200kg/ ha thì xu hướng nhiễm sâu bệnh tăng, tỷ lệ cói khô/tươi giảm. Tác giả khuyến cáo bón 200 kg N/ha + 90kg P2O5 trên ựất Kim Sơn Ờ Ninh Bình cho lãi thuần cao.