2.2.5.1. Giống cói
Hiện nay có nhiều giống cói khác nhau như: Giống cổ khoang bông trắng dạng ựứng; giống cổ khoang bông trắng dạng xiên; giống cói bông nâu; giống cói chỉ...
thì phải có giống tốt. Ta chọn những bãi cói có cọng tròn và ựanh. Chọn mống cói già ắt nhất 3 năm trở lên. Sau khi cắt cói vụ mùa vẫn chăm sóc tốt, ựến tháng 12 Ờ tháng giêng cói phát triển mạnh, lúc này nhổ trồng rất tốt. Chọn những mống già trên khô, ựem trồng ở ựất chuẩn bị chu ựáo mau ựâm tiêm, tốt hơn là chọn những mống ở chỗựất sâu, nước tù.
Tránh lẫn giống, nếu không chọn cẩn thận ta sẽ trồng giống không thuần.
Tránh ựứt trồi; sự ựâm tiêm của cói bắt ựầu từ mầm 1 và 2 nếu trồi bị ựứt bắt buộc cói phải ựộng ựến mầm 3 và 4 là mầm ngủ, làm ảnh hưởng chậm một thời gian sinh trưởng, khi gặp thời tiết xấu tiêm không mọc ựược.
Tránh dắnh ựất vì trong ựất có nhiều hạt cỏ dại khi nhổ xong, thì ựem rũ gốc cói cho sạch ựất, ựể phòng cỏ dại lây lan.
Lượng giống ựể cấy: Từ 500-800 kg mống/sào Bắc Bộ.
2.2.5.2. đất trồng cói
Cây cói vốn mọc hoang dã ở ven sông, ven biển nơi có thuỷ triều lên xuống, nó có thể trồng ựược ở những chân ruộng cao, chân ruộng trũng, chân ựất mặn, chân ựất ngọt. Nhưng muốn cho cói có năng suất cao, phẩm chất tốt, nhất thiết phải chọn ựất trồng cói ở những nơi có ựất mầu mỡ, ựộ sâu của ựất thịt là 30- 40cm. Vì vậy, trồng cói nên chọn ựất thịt bãi bồi ven biển bằng phẳng, không úng trũng chủ ựộng tưới tiêu (tốt nhất tưới bằng nước thuỷ triều), có giao thông thuận tiện.
Theo các kết quảựiều tra và phân tắch mẫu ựất, ựất trồng cói có pH từ 6-8, thắch hợp nhất từ 7-8; ựộ mặn từ 0.08-2.5%, thắch hợp nhất từ 0.1-0.3%. Nếu ựất quá mặn cây cói bị vàng úa, không phát triển ựược.
2.2.5.2.1. Làm ựất kết hợp với diệt cỏ
Dùng móng lật ựất ựạt ựộ sâu từ 25-30cm. Yêu cầu lật toàn diện, hướng móng nghiêng ựều.
Sử dụng cuốc băm nhỏ ựất, yêu cầu ựất sau khi cuốc phải tơi nhuyễn, phẳng vùi sâu cỏ rác.
Làm cỏ chuẩn bị ruộng cấy
- Xử lý thuốc trừ cỏ trước khi tiến hành cấy cói từ 3-5 ngày.
- Làm cỏ bằng tay, vơ sạch cỏ dại lên bờ (không vùi lấp xuống bùn).
Ớ Xử lý thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm:
Sử dụng thuốc Butanic hoặc Heco với lượng 40-50ml/10lắt nước phun ựều cho 1 sào. Sau khi phun nên giữ nước ở mức 3-5cm trong 4-5 ngày, tránh ựể mất nước làm nứt nẻ mặt dược (mặt ruộng), giảm hiệu quả của thuốc.
Ớ Làm nhong rãnh
Trên mặt ruộng, vét một rãnh nhỏ rộng 30 cm, sâu 10-15 cm. Ngoài ra xung quanh ruộng cũng làm nhong ựể thuận cho tưới tiêu và hạn chế cỏ dại lây lan vào ruộng.
2.2.5.2.2 Chuẩn bị mống cấy và cách bảo vệ mống cói
Yêu cầu ựối với mống: Mống phải ựược chọn và ựánh ở những chân ruộng cói ựã cho thu hoạch từ 3-5 năm, không lẫn cỏ dại, sạch bệnh.
Kỹ thuật ựánh mống:
Dùng liềm cắt cói hoặc mai xúc nạo mống sâu từ 3-4 cm.
Dùng dao tách thành từng khóm mống, ựảm bảo mỗi khóm mống có từ 3-4 dảnh.
Nhặt sạch cỏ dại và xén ựầu sao cho chiều cao thân mống giống có ựộ dại 30-40 cm.
Bó các khóm mống từng bó nhỏ từ 3-5 kg.
Vận chuyển các khóm mống ra ruộng ựể cấy ngay. Có thể vận chuyển bằng quang gánh, xe cải tiến... nhưng tuyệt ựối không ựược ựể mống bị giập.
2.2.5.3 Thời vụ trồng
Cây cói có thể trồng ựược quanh năm nhưng tốt nhất là vụ đông Ờ Xuân từ tháng 3-4 (dương lịch). Vào thời gian này, thời tiết ấm, ựộ ẩm cao, cây cói phát triển nhanh, việc lấy giống cói (mống) thuận lợi nếu chăm sóc tốt ựến tháng 9- 10 có thể thu hoạch ựược 1 vụ trong năm ựầu. Nhưng gặp khó khăn là cỏ dại phát triển rất mạnh. Trồng vào tháng 7 Ờ 8 phải ựợi ựến tháng 5 Ờ 6 năm sau mới ựược thu hoạch.
2.2.5.3.1 Thời vụ chăm sóc
điều tiết nước sau cấy:
Luôn giữựủẩm, tránh ựể khô nẻ mặt dược (mặt ruộng) Làm cỏ chăm sóc ruộng cói
- Sau cấy 20-25 ngày tiến hành nhỏ cỏ bằng tay (cỏ ngạn, cỏ len, cỏ lác...), bó thành từng bó chuyển lên bờ.
Làm cỏ cho cói phải làm nhiều ựợt trong vụ, sau mỗi ựợt nhổ cỏ tiến hành bơm nước, mực nước trong ruộng cói từ 3-5 cm.
- Thời kỳựâm tiêm: Các lứa tiêm bắt ựâu phát triển mạnh nhất (vào các tháng 2-3, 6-7 và 11- 12). Nếu thời kỳ này tác ựộng vào như làm cỏ, khơi nhẹ lớp mặt, tưới nước sẽ giúp cây cói ựâm tiêm nhanh, nhiều, hình thành thân cói ựồng ựều.
- Thời kỳ ựẻ nhánh: (Vào tháng 3 - 4, 7 - 8 và 11 Ờ 12) sau khi tiêm mọc ựược 8 Ờ 15 ngày thì sự ựẻ nhánh bắt ựầu. Thời kỳ này, cây cói ựòi hỏi thức ăn nhiều, bón phân kịp thời cói phát triển tốt, thiếu dinh dưỡng cói từ mầu xanh chuyển sang mầu vàng và ựầu lá mác bắt ựầu héo, nếu trong ựám cói có mầu xanh ựậm là cói thừa ựạm.
- Thời kỳ vươn cao: (Vào tháng 4 Ờ 5, 8 Ờ 9 và 12 tháng 1) Thời kỳ này cần trời râm, nước, thức ăn. Nếu dâng nước ở ruộng lên cao, khi nước xuống thì rút kiệt tức là làm cho gốc cói trắng và ựanh.
Thời kỳ này cần chú ý: Mực nước nếu cao thì gốc xốp, ựọng nước gốc cói sẽựen, cói thừa ựạm gặp mưa dễựổ.
2.2.5.3.2 Thời vụ thu hoạch
Khi cói già, cói dẻo mới thu hoạch, nhằm vào lúc trời nắng mới thu hoạch tháng 6 Ờ 7 và 10 Ờ 11 là những tháng có nắng nhiều (ở nông trường trong thởi gian này có những ựợt nắng to kéo dài khoảng 2 Ờ 3 tuần).
2.2.5.4 Chếựộ tưới nước của cây cói
Trong cây cói tỉ lệ nước chiếm 81 Ờ 88% . Do ựó, nước là một yếu tố hết sức quan trọng, giúp cho cói phát sinh và phát triển bình thường. Vụ khô hanh tháng 1,2,3 là lúc cói thiếu nước ở ựất, ở không khắ, nếu không ựáp ứng ựầy ựủ yêu cầu về nước của cói lúc này, thì cây cói dường như ngừng phát triển.
Nước có ựộ mặn vừa phải cói mới ựanh, mặn quá cói cũng không mọc ựược, nếu có mọc thì cũng chậm.
Khi cói mới cắt nếu bị nước mặn tràn vào, cói bị chết lụi dần. Nước ngọt giúp cói mọc nhanh, bốc nhanh nhưng nước ngọt sẽ làm cho cói to cây, xốp ruột. Vì vậy, chất lượng nước ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất, sản lượng và chất lượng của cói.
Cây cói rất cần nước, nhưng mực nước cao quá cũng ảnh hưởng không những ựến sản lượng, mà còn ảnh hưởng ựến phẩm chất. Gặp hạn, cói không chết nhưng xấu hẳn ựi, bị úng cói to cây, gốc ựen, phẩm chất kém. Hơn nữa ựể nước tù có nhiều kắ sinh trùng, ấu trùng sán vịt gây nên bệnh viêm da ảnh hưởng ựến người nông dân. Vậy chế ựộ nước của ựồng cói là luôn luôn thay nước và giữ mực nước cần thiết qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây cói.
2.2.5.5 Diệt cỏ dại
của cỏ dại: Cói tốt ắt cỏ, cói xấu hiều cỏ. Tuổi thọ của ruộng cói cũng phụ thuộc vào mật ựộ của cỏ dại: Ruộng ắt cỏ tuổi thọ cao, ruộng nhiều cỏ quá phải phá ựi. Cỏ dại là chỗẩn nấp của sâu bệnh.
Tùy vùng ựất mặn nhiều hay ắt, tùy loại ựất là thịt hay cát, tùy mực nước là cao hay thấp mà có những giống cỏ dại thắch nghi.
- Khâu làm ựất: Ngoài việc cầy sâu bừa kỹ, cần chú ý ựến chỗ cao nước không ngập ựến cỏ dễ phát triển. Cầy bừa xong ựể nước khi khô khi ướt, nhử cỏ mọc lên rồi bừa, làm 3 - 4 lần. Muốn thế việc chuẩn bịựất ựể cấy cói phải làm sớm. đám cói nào nhiều cỏ quá tổ chức luân canh cấy lúa vài vụ sau ựó lại cấy cói.
- Khâu giống, phân bón, tưới nước: Cần tránh hạt cỏ dắnh vào củ cói, ựề phòng hạt cỏ dại có trong phân chuồng (ủ thật oải mới bón). Các nguồn nước trước khi ựưa vào ruộng phải dùng lưới chắn vớt hạt, cỏ chỉ, cỏ lông lợn trôi và ruộng.
- Khâu chăm sóc: Nông dân thường có tập quán bón trấu cho cói sau mỗi ựợt làm cỏ. Trấu có tác dụng che kắn mặt ựất không cho hạt cỏ nẩy mầm. Khi cói tốt, kắn chân, cỏ dại sẽ bị tiêu diệt.
2.2.5.6 Thu hoạch và bảo quản cói
Sau khi bón thúc 2 tháng là có thể thu hoạch. Mỗi năm có 2 vụ thu hoạch cói. Vụ mùa thu hoạch vào tháng 9-10 dương lịch; vụ xuân thu vào tháng 5-6.
Khi cây cói ựã chuyển màu vàng, tròn ngọn là ựã ựến thời gian thu hoạch. Thu hoạch cói phải chọn những ngày nắng ráo, tập trung thu hoạch nhanh, gọn. đối với vụ xuân thu hoạch trong tháng 6, vụ mùa thu hoạch vào tháng 10. Năng suất cói bình quân năm ựầu từ 200-250 kg/sào/vụ, từ vụ thứ hai trở ựi ựạt trên 300 kg/sào/vụ.
5 cm, từ vụ thứ 2 trởựi cắt sát gốc (cắt mạt). * Phân loại cói
- Cắt xong tuỳ theo cói tốt, xấu, dài, ngắn sẽ phân loại cói. Thông thường cói ựược phân làm 4 loại:
Loại 1: Từ 1.65 m trở lên Loại 2: Từ 1.55-1.60 m Loại 3: Từ 1.35-1.45 m Loại 4: Từ 1.25 m trở xuống - Nhặt hết xác cói chết bó thành từng bó - Xén ựầu từng bó, phát bằng gốc các bó cói ựể dễ chẻ
* Chẻ cói: Sử dụng máy chuyên dùng (guồng chẻ) ựể chẻ cói - Thao tác chẻ cói: 1 người cho gốc cói vào máy, 1 người kéo cói - Yêu cầu: Cây cói ựược chẻựôi ựều từ gốc ựến ngọn
- Cói sau khi chẻ xong ựược bó thành từng bó nhỏựể dễ phơi
Lưu ý: Cói cắt ựến ựâu phân loại và chẻ ngay ựến ựó. Nếu ựể lâu gốc cói sẽ khô rất khó chẻ. Nếu chưa chẻ ựược ngay phải dùng bổi phủ kắn tránh cói bị héo.
* Phơi cói
- Cách phơi: Rải mỏng, ựều các mưởng cói. Hai ựầu ngọn của các mưởng gối với nhau từ 30-40 cm, ựể cói khô ựều. Mỗi rả cói nếu thời tiết nắng ựều phải phơi từ 2-3 ngày. Sau mỗi ngày phơi, thu gom vào buổi chiều khi hết nắng, ựể nơi thoáng gió, có che ựậy tránh sương gió. Trong khi phơi nếu gặp mưa phải thu kịp thời. Cói phơi bị mưa ướt sẽ kém phẩm chất.
- Yêu cầu: Cói phải ựược phơi ựến khô kiệt * Gù cói
Khi cói ựã khô ựều (trắng ngà) tiến hành gù cói (bó cói). Khi gù cói phải lựa riêng từng loại. Mỗi bó khoảng 10-12 kg (ựường kắnh gốc mỗi bó 20-
25 cm) ựể tiện vận chuyển. Mỗi bó dùng 3-5 ựai ựể gù, tận dụng thân cói chết (bộ) xoắn lại ựể làm ựai bó.
- Khi gù cói xong phải xếp gọn các bó lại ựể bảo quản, nếu nhiều phải ựánh ựụn. đụn cói ựánh nơi cao ráo, ngoài trời.
- Cách ựánh ựụn: Xếp 2-3 lượt cói và ựiểm một lượt bổi xung quanh ựể tránh mưa gió. Cứ làm như vậy cho ựến khi hết cói. Dùng bổi cói khô lợp 1 lượt dày ựể bảo quản lâu dài.
* Chăm sóc ruộng cói sau khi thu hoạch
Ruộng cói sau khi thu hoạch xong phải làm vệ sinh như: cào bổi, làm cỏ bờ, nạo vét rãnh, giữựủẩm. Tiếp tục chăm sóc bón phân ựểựón tiêm mầm cho vụ sau.