Ảnh hưởng của số con trong ổ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn cái hậu bị và năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 nuôi tại trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 29)

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.8 Ảnh hưởng của số con trong ổ

Năng suất của ựàn lợn nái ựược xác ựịnh bởi chỉ tiêu số lợn con ựược cai sữa/nái/năm. Do ựó, số con/ổ là tắnh trạng năng suất sinh sản rất quan trọng (Lê Xuân Cương, 1986) [7]. Người ta thường quan tâm ựến các chỉ tiêu số con trong ổ là: Số con ựẻ ra, số con ựẻ ra còn sống và số con cai sữa.

Tạp chắ Veterinary Investigation Service (1982) [57] nhận ựịnh, các nguyên nhân chủ yếu gây chết lợn con trong giai ựoạn từ sơ sinh ựến cai sữa là do:

- Mẹ ựè và thiếu sữa: 50%.

- Nhiễm khuẩn: 11,1%.

- Dinh dưỡng kém: 8%. - Di truyền: 4,5%. - Các nguyên nhân khác: 26,4%.

Tỷ lệ chết của lợn sơ sinh ựến cai sữa tùy thuộc vào ngày tuổi khác nhau: dưới 3 ngày tuổi: 50%, 3 - 7 ngày tuổi: 18%, 8 - 21 ngày tuổi: 17% và 22 - 56 ngày tuổi: 15%.

2.3.9 nh hưởng ca thi gian ựộng dc tr li sau cai sa

Theo Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996) [20], cai sữa sớm không ựi liền với ựộng dục sớm và ngược lại, cai sữa càng sớm thì khoảng cách từ cai sữa tới ngày ựộng dục càng dài, rụng trứng ắt. Cai sữa vào 10 ngày có thời gian ựộng dục trở lại là 14,7 ngày; cai sữa 28 ngày ựộng dục trở lại sau 12,20 ngày, cai sữa 50 ngày thì ựộng dục trở lại 6 ngày và số trứng rụng 15 - 16 trứng. Tác giả cho rằng tốt nhất là cai sữa lợn con từ 21 - 28 ngày tuổi.

2.3.10 nh hưởng ca yếu t khắ hu thi tiết

đối với lợn ngoại, ựiều kiện khắ hậu thời tiết mùa vụ (nhiệt ựộ, ẩm ựộ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...21

hợp cho sinh sản là 18 - 200C. Nếu nhiệt ựộ trên 300C thì sẽ làm giảm tỷ lệ thụ thai và tăng tỷ lệ chết phôi. Do ựó vào mùa hè tỷ lệ thụ thai thấp và số con

ựẻ ra/lứa thường thấp hơn các mùa khác. Nếu nhiệt ựộ thấp quá (dưới 180C)

thì tỷ lệ lợn con chết do lạnh và tiêu chảy cao hơn. Như vậy tỷ lệ nuôi sống của lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa sẽ thấp.

2.3.11 Mi tương quan gia kh năng sinh trưởng và dày m lưng vi kh năng sinh sn ca ln nái kh năng sinh sn ca ln nái

Mối tương quan giữa khả năng sinh trưởng và dày mỡ lưng với khả năng sinh sản của lợn cái ựã ựược nhiều tác giả ựề cập ựến. Tvrdon và cộng sự (2000) [55] phân tắch trên 192 lợn nái Large White cho thấy mối liện hệ giữa dày mỡ lưng và số con sơ sinh; tác giả cho biết số con sơ sinh ựạt cao nhất ở mức 10,1 - 11,0 mm (trong các mức dày mỡ lưng ≤ 8,0; 8,1 - 9,0; 9,1 - 10; 10,1 - 11,0; 11,1 - 12,0; 12,1 - 13,0; 13,1 - 14,0 và ≥14 mm). R.Bečková và cộng sự (2005) [48] cũng cho thấy mối liên hệ giữa dày mỡ lưng và khả năng sinh trưởng của lợn cái hậu ựến khả năng sinh sản của con nái với các chỉ tiêu; tổng số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lựợng 21 ngày tuổi (khả năng tiết sữa của con nái) và khối lượng cai sữa/ổ. Với giai ựoạn kết thúc ở 100 kg thì tổng số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ, dày mỡ lưng ựạt giá trị lớn nhất ở mức 8,2 - 9,8mm (trong các mức mỡ lưng ≤ 8,1; 8,2 - 9,8; 9,9 - 11,5; và ≥ 11,8), mức tăng khối lượng g/ngày thì ựạt giá trị cao nhất ở mức ≥675,6 g/ngày (trong các mức tăng khối lượng g/ngày là; ≤ 553,1; 553,2 - 614,3; 614,4 - 675,5; ≥675,6). Với thời ựiểm phối giống lần ựầu thì kết quả ựạt cao nhất ở mức 15,0 - 18,7mm (trong các mức mỡ lưng là; ≤ 11,1; 11,2 - 14,9; 15,0 - 18,7; ≥ 18,8), kết quả ựạt cao nhất ở mức tăng khối lượng 591,8 - 665,9 g/ngày tuổi (trong các mức tăng khối lượng g/ngày tuổi là ≤ 517,5; 517,6 - 591,7; 591,8 - 665,9 và ≥ 660,0).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22

2.4 GII THIU HAI DÒNG LN NÁI ÔNG BÀ VCN11 VÀ VCN12 TI TRM NGHIÊN CU, NUÔI GI GING LN HT NHÂN TI TRM NGHIÊN CU, NUÔI GI GING LN HT NHÂN TAM đIP

Tổng số 5 dòng lợn cụ kỵ của tập ựoàn PIC nước Anh ựược ựưa vào Việt Nam năm 1997 nuôi tại Trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân Tam điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương Ờ Viện Chăn Nuôi, và từ 2007, hai dòng ông bà VCN11 và VCN12 ựược ựổi tên từ dòng C1050 và C1230.

1. Dòng VCN11: Là dòng lợn lai thuộc cấp giống ông bà. Dòng lợn này ựược tạo ra từ 2 dòng lợn VCN01 (dòng Yorkshire tổng hợp) và dòng VCN02 (dòng Landrace tổng hợp). Lợn có màu lông da trắng, mõm dài, mình thon, bốn chân khỏe vững chắc. Lợn nái ựẻ từ 11 - 12 con/lứa, nuôi con khéo.

2. Dòng VCN12: là dòng lợn lai thuộc cấp giống ông bà. Dòng lợn này ựược tạo ra từ 2 dòng lợn VCN02 và VCN05 (dòng tổng hợp). Lợn có màu lông da trắng, mặt hơi nhăn, mõm ngắn, tai hơi rủ, bốn chân chắc khoẻ. Số vú từ 14 - 16, lợn nái ựẻ sai con (12 - 14 con/lứa), nuôi con khéo.

2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.5.1 Tình hình nghiên cu ngoài nước

Trong những năm ựầu của thế kỷ 20 nội dung chủ yếu của công tác giống lợn là chọn lọc và nhân thuần. Nhưng từ nửa sau thế kỷ này có thêm những hiểu biết mới về ưu thế lai và sự phát triển kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn, nên ở các nước có ngành công nghiệp tiên tiến ựã phát triển mạnh về lai kinh tế ở lợn. Lúc ựầu chỉ mới áp dụng các tổ hợp lai kinh tế ựơn giản như lai giữa 2 giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ 3, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn hybrid.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23

Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển như Anh, Mỹ, Canada... ựã sử dụng các tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ các giống lợn cao sản như Landrace, Yorkshire, Duroc, Hampshire. Các nước này thường dùng lợn nái lai từ 2 giống lợn, sau ựó cho phối giống với lợn ựực thứ 3 ựể sản xuất ra lợn thương phẩm. Vắ dụ: ựực Duroc phối với cái F1 (Landrace x Yorkshire). Cũng có khi sử dụng lợn ựực lai cho phối với lợn nái lai ựể sản xuất ra lợn 4 giống nuôi thịt. Tổ hợp lai dưới ựây ựược nhiều nước ứng dụng trong sản xuất:

♂ (Duroc x Landrace ) x ♀ ( Hampshire x Yorkshire).

Hiện nay Mỹ ựã sử dụng Ộhình tháp di truyền truyền thốngỢ và mô hình Ộhình tháp di truyền cải tiếnỢ ựể xây dựng hệ thống giống lợn. đối với mô hình hình tháp truyền thống ở ựàn lợn cụ kỵ (GGP) thường là lợn nái Yorkshire cho phối với lợn ựực Yorkshire ựể sản xuất ra lợn Yorkshire thuần chủng ở ựàn ông bà. Lợn nái Yorkshire ở ựàn ông bà (GP) ựược phối với lợn ựực Landrace ựể sản xuất ra lợn bố mẹ là F1(LxY). để sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường dùng nái F1 phối với lợn ựực cuối cùng như Hampshire hoặc Duroc ựể sản xuất ra lợn lai thương phẩm 3 giống:

♂H x ♀F1(LxY) ựể sản xuất ra lợn thương phẩm [H (LxY)] ♂ D x ♀F1 (L xY) ựể sản xuất ra lợn thương phẩm [D (L x Y)]

Khi nghiên cứu con lai giữa lợn Duroc với lợn Landrace cho thấy tăng khối lượng ựạt 804 g/ngày, tỷ lệ thịt nạc là 51,86%. Khi cho lợn ựực Pietran phối với lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) (LY), tỷ lệ thịt nạc ựạt 52 - 55 % và ựạt khối lượng 100 kg ở 161 ngày tuổi (Pavlik và cộng sự, 1989) [47] Chương trình lai tạo giống lợn ỘPIC CAMBOROGH 22Ợ của Anh quốc sau nhiều năm nghiên cứu PIC ựã lựa chọn ựược tổ hợp lai từ 4 giống lợn:

♂(Pi x Y) x ♀[ Dx (LxY)]. Tổ hợp lai này có khả năng sinh sản cao từ 14 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24

lệ thịt xẻ trên 80 %, ựộ dày mỡ lưng tại vị trắ P2 là 10,5 mm (giết mổ lúc 80 kg), tỷ lệ nạc trên 69 % so với thịt xẻ, chất lượng và hương vị thịt thơm ngon. Tổ hợp từ 4 giống lợn Pietran, Yorkshire, Duroc, Landrace ựược nuôi phổ biến ở các nước Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Nhật, Thái Lan...và ựã ựược ựưa vào Việt Nam từ năm 1997 (PIC Việt Nam)

Trung Quốc là nước ựứng ựầu thế giới về sản xuất thịt lợn, số lượng lợn của Trung Quốc chiếm trên 40 % tổng số lợn của thế giới. Thịt lợn của Trung Quốc chiếm 85 % tổng các loại thịt trong nước.

Tương tự như các nước ở Châu Âu, trước năm 1960 Thái Lan chỉ quan tâm ựến dòng thuần, phải sau năm 1960 mới quan tâm lai kinh tế 2 giống. Sau năm 1970 ở Thái Lan tiến hành lai kinh tế 3 giống và sau 1980 ựã tiến tới lai 4 giống. Các giống lợn ựược sử dụng chủ yếu ựể lai kinh tế ở Thái Lan là Yorkshire, Landrace, Duroc, Hampshire. Hiện nay ở Thái Lan lợn thương phẩm chủ yếu là lợn lai từ 3 - 4 giống có tỷ lệ thịt nạc từ 50 - 55 %.

2.5.2 Tình hình nghiên cu trong nước

Từ năm 1964 Việt Nam ựã nhập các giống lợn đại Bạch, Berkshire của Liên Xô (cũ) nhằm cải tiến các giống lợn nội ựể nâng cao năng suất và chất lượng lợn thịt trong nước. Tiếp sau ựó, ựến các năm gần ựây Việt Nam nhập tiếp các giống lợn ngoại Yorkshire, Landrace, Duroc ... từ Canada, Anh, Pháp, đức ... về nuôi tại các trại giống, các viện nghiên cứu, các trường ựại học nông nghiệp, các cơ sở giống của Trung ương và tỉnh ựể nuôi thắch nghi và phục vụ lai tạo sản xuất giống lợn trong nước .

Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landarce cũng ựược thể hiện ở thông báo của đặng Vũ Bình (1999) [3]. Ở lợn Yorkshire tuổi ựẻ lứa ựầu là 418 ngày tuổi, số con ựẻ ra còn sống 9,77 con/ổ, số con 21 ngày tuổi là 8,61 con/ổ, số con 35 ngày tuổi là 8,15 con/ổ và khối lượng lúc 35 ngày tuổi là 8,09 con/ổ. Ở lợn Landrace các chỉ tiêu tương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25

ứng là 9,86 con/ổ, 8,68 con/ổ, 8,22 con/ổ. đồng thời tác giả cũng chỉ ra rằng

ựộ lớn lứa ựẻ ựạt giá trị thấp nhất ở lứa 1, sau ựó tăng dần lên, ổ ựịnh và có

khuynh hướng giảm ở lứa thứ 6.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [27] cho biết tổ hợp lai ựực Yorkshire và cái Landrace nâng cao số con ựẻ sống/ổ: 1,03 con, tỷ lệ nuôi sống lợn con ựến cai sữa là 3,52 %, khối lượng bình quân/1 lợn con lúc 60 ngày tuổi là 1,0 kg và giảm mức tiêu tốn thức ăn/1 lợn con lúc 35 và 60 ngày tuổi tương ứng là 6,76 và 9,64 % so với lợn nái Landrace phối thuần. Tổ hợp lai ựực Landrace với cái Yorkshire không làm tăng số con ựẻ ra còn sống/ổ nhưng tăng tỷ lệ nuôi sống lợn con ựến cai sữa là 1,61%, tăng khối lượng bình quân/1 lợn con lúc 60 ngày là 0,4 kg ựồng thời giảm chi phắ thức ăn/1 kg lợn con 35 và 60 ngày tuổi tương ứng là 6,6 và 4,94% so với Yorkshire thuần. Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (1994) [12] về sử dụng ựực lai (Pietran ừ Yorkshire) cho giao phối với nái Yorkshire chỉ ra rằng con lai ựạt mức tăng khối lượng 537,04 g/ngày, tiêu tốn thức ăn 3,51 kg/1 kg tăng khối lượng và tỷ lệ nạc 56,23 %. Trong khi ựó ở lợn Yorkshire thuần chủng, các chỉ tiêu tương ứng ựạt ựược là 523,84 g/ngày, 3,65 kg thức ăn/kg tăng khối lượng và 52,85%. đồng thời Lê Thanh Hải và cộng sự (1996) [13] cũng thông báo kết quả nghiên cứu xác ựịnh một số tổ hợp lai (ngoại ừ ngoại) ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt ựạt tỷ lệ nạc cao trên 52 %. Kết quả cho thấy tỷ lệ

nạc ở Yorkshire thuần ựạt 55,03%, con lai F1(LY) và Landrace ừ (LY) từ

54,05% - 55,30 %, con lai Landrace ừ (DY), (DL )ừ (LY), Duroc ừ (LY) từ 56,00 % - 57,31%.

Hiện nay nước ta ựã ựạt dược một số tiến bộ kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi, trong ựó kỹ thuật lai kinh tế lợn là một trong những kỹ thuật quan trọng nhất. Vài năm trở lại ựây chúng ta ựã tiếp thu ựược kỹ thuật lai tạo tiên tiến của Anh quốc dựa trên cơ sở các giống lợn có tiềm năng năng suất sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26

sản và khả năng cho thịt cao: Pietran, Duroc, ... Kết quả của việc áp dụng các công thức lai giữa các giống trên ựã tạo ra ựược những giống lợn thương phẩm nuôi thịt có năng suất và chất lượng thịt cao

đàn lợn thịt của nước ta hiện nay có khoảng 67 % là lợn lai kinh tế. Trong ựó, ựàn lợn nái ở miền Nam chiếm khoảng 65 Ờ 70 % , nhưng ựàn lợn

nái ở miền Bắc chỉ chiếm 30 Ờ 35 %. Do ựó cần phát triển nhanh ựàn lợn ở

miền Bắc cả về số và chất lượng bằng cách khuyến khắch nhân nhanh các mô hình chăn nuôi tiên tiến, các cơ sở giống của Trung ương và các tỉnh cần ựảm bảo cung cấp ựủ, nhanh các giống bố mẹ ựể sản xuất lợn thương phẩm nuôi thịt nhiều máu ngoại ựạt năng suất cao, chất lượng tốt ựồng thời có hiệu quả về kinh tế .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27

3 VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1 VT LIU NGHIÊN CU 3.1 VT LIU NGHIÊN CU

Vật liệu nghiên cứu là hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 nuôi tại Trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân Tam điệp - Ninh Bình thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viện chăn nuôi.

Công thức tạo nái VCN11 và VCN12 ựược trình bày ở sơ ựồ 1 và sơ ựồ 2 ♂ VCN01 x ♀VCN02 ♀VCN11 Sơựồ 1: Sơựồ to dòng VCN11 Sơựồ 2: Sơựồ to dòng VCN12

Từ hai dòng nái trên cho phối với ựực VCN03 (dòng Duroc tổng hợp) ựể tạo ra hai dòng lợn bố mẹ là VCN21 và VCN22.

3.2 đỊA đIM VÀ THI GIAN NGHIÊN CU

Trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân Tam điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viên Chăn nuôi

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2009 ựến tháng 8/2010.

3.3 NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

3.3.1 đánh giá kh năng sinh trưởng và phát dc ca ln cái hu b hai dòng ln nái ông bà VCN11 và VCN12

đánh giá sinh trưởng, sinh dục và dày mỡ lưng: Tổng số lợn cái hậu bị theo dõi và xác ựịnh dày mỡ lưng là 386 con (trong ựó có 195 nái ựã có năng suất sinh sản). Trong ựó: Dòng VCN11 là 210 nái (114 nái ựã có năng suất

♂ VCN02 x ♀ VCN05 ♀VCN12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...28

sinh sản) và dòng VCN12 là 176 nái (81 nái ựã có năng suất sinh sản).

3.3.1.1 Cách b trắ thắ nghim

Bố trắ thắ nhiệm theo phương pháp phân lô so sánh, ựảm bảo về ựộ ựồng ựều về khối lượng và ngày tuổi, lợn ựược nuôi theo phương thức cho ăn tự do bằng máng ăn tự ựộng và dùng chung một loại thức ăn hỗn hợp mã số 552 của hãng thức ăn CP, ựược cung cấp ựủ nước băng vòi uống tự ựộng.

Các chỉ tiêu theo dõi

1. Khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm (kg) 2. Khối lượng kết thúc thắ nghiệm (kg)

3. Khối lượng tăng lên trong thời gian kiểm tra (kg) 4. Tăng khối lượngtrung bình (g/ngày)

5. Tăng khối lượngtrung bình/tháng (kg/tháng) 6. Tuổi ựộng dục lần ựầu (ngày)

7. Thời gian ựộng dục

8. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

9. Dày mỡ lưng tại ựiểm P2 ở thời ựiểm kết thúc 100 kg.

3.3.1.2 Phương pháp xác ựịnh các ch tiêu

Cân khối lượng (kg): Lợn ựược cân vào buổi sáng trước khi cho ăn, cân

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn cái hậu bị và năng suất sinh sản của hai dòng lợn ông bà VCN11 và VCN12 nuôi tại trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)