4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 ánh giá ñ iều kiện tự nhiên, kinh tế – xã h ội của huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam ðịnh
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Nghĩa Hưng là huyện ven biển tỉnh Nam định, có toạựộựịa lý: - 19055Ỗ - 20019Ỗ20ỖỖ vĩựộ Bắc
- 106004Ỗ - 106011Ỗ kinh ựộđông
- Phắa Bắc giáp với huyện Nam Trực và huyện Ý Yên - Phắa đông Bắc giáp huyện Hải Hậu và Huyện Trực Ninh - Phắa Tây giáp huyện Kim Sơn và huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình - Phắa Nam giáp vịnh Bắc Bộ
Với vị trắ nằm giáp sông đào, sông đáy và sông Ninh Cơ, ựất ựai Nghĩa Hưng chủ yếu là ựất phù sa do hệ thống sông Hồng bồi lắng tạo thành. Trải qua hàng nghìn năm nhân dân Nghĩa Hưng ựời sau kế tiếp ựời trước quai ựê lấn biển, xây dựng xóm làng, biến vùng ựất này thành vùng ựất trù phú của tỉnh Nam định.
4.1.1.2 địa hình
địa hình Nghĩa Hưng mang ựặc ựiểm ựịa hình ựồng bằng, ựịa hình khá bằng phẳng, nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, tạo thành 2 vùng chắnh:
- Vùng phắa Bắc huyện (tiểu vùng 1) gồm 09 xã, thị trấn, ựịa hình cao, hệ sinh thái ựa dạng theo hệ sinh thái ựặc trưng của ựồng bằng Bắc bộ.
- Vùng phắa Nam huyện (tiểu vùng 2) gồm 16 xã, thị trấn, ựịa hình vàn và thấp chủ yếu là ựất phù sa trẻ, hệ sinh thái ựa dạng, phong phú; ựặc biệt là hệ sinh thái vùng ven biển đông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37
4.1.1.3 Khắ hậu
Mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của tiểu khắ hậu vùng ựồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt ựới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt. Do vậy, ựiều kiện khắ hậu ở ựây rất thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển ựặc biệt là cây lúa và phát triển ựa dạng các hệ thống cây trồng.
- Nhiệt ựộ:
Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23-24oC, số tháng có nhiệt ựộ trung bình lớn hơn 20oC từ 8-9 tháng. Mùa ựông, nhiệt ựộ trung bình là 18,9 oC. Mùa hạ, nhiệt ựộ trung bình là 27oC.
- độ ẩm:
độ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm từ 80-90%, tháng có ựộ ẩm cao nhất là 90% - 92% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11). độ ẩm cao rất thuận lợi cho các cây trồng phát triển.
- Chế ựộ mưa:
Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.800-1.900 mm. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm gần 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, chiếm 20% lượng mưa cả năm. Do vậy ở mùa khô khả năng tưới nước cho cây trồng bị hạn chế, mùa mưa lại có khả năng ngập úng cao ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp. Lượng mưa phân bố tương ựối ựồng ựều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện
- Nắng:
Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ 1650 - 1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100-1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm. Do số giờ nắng phân bố không ựều, vụ ựông xuân thường thiếu nắng, vụ hè thu lại dư thừa nắng cho nên việc bố trắ cây trồng hợp lý có ý nghĩa quan trọng ựể tăng năng suất cây trồng.
- Gió:
Hướng gió thịnh hành thay ựổi theo mùa, tốc ựộ gió trung bình cả năm là 2-2,3 m/s. Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc với tần suất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...38
60-70%, tốc ựộ gió trung bình 2,4-2,6 m/s. Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió đông Nam, với tần suất 50-70%, tốc ựộ gió trung bình 1,9-2,2 m/s. Tốc ựộ gió cực ựại (khi có bão) là 40 m/s, ựầu mùa hạ thường xuất hiện các ựợt gió tây khô nóng, gây tác ựộng xấu ựến mùa màng, cây trồng vật nuôi.
- Bão:
Hàng năm huyện thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân từ 4-6 trận/năm, ảnh hưởng rất lớn ựến diện tắch canh tác nhất là các xã ven biển. Bão thường kèm mưa lớn gây ngập úng làm thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân. Bão kết hợp với triều cường tạo nên sóng lớn phá hoại hệ thống ựê ựiều.
4.1.1.4 Thuỷ văn
- Nguồn nước mặt: Do hệ thống sông ngòi mương máng và nguồn nước mưa cung cấp.
+ Hệ thống sông ngòi: Nghĩa Hưng có hệ thống sông ngòi khá dày ựặc. Hệ thống sông đào, sông đáy và sông Ninh Cơ bao quanh ựều thuộc phần hạ lưu nên lòng sông thường rộng, không sâu. Chế ựộ nước của hệ thống sông ngòi chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn. Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có các tuyến sông nội ựồng phân bốựều khắp nơi trên ựịa bàn theo hình xương cá rất thuận lợi cho tưới tiêu.
+ Nước mưa: Lượng mưa phân bố không ựều trong năm nên thường gây ra úng cục bộở những nơi có ựịa hình trũng.
+ Thủy triều: Thủy triều trên vùng biển Nghĩa Hưng thuộc chếựộ nhật triều. Hầu hết số ngày trong tháng trên dưới 25 ngày, mỗi ngay chỉ có 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng. độ lớn triều vùng này thuộc loại triều lớn nhất nước ta. Kì nước cường thường xảy ra 2 ựến 3 ngày, mực nước lên xuống nhanh có thể tới 0,5m trong 1 giờ. Kì nước kém thường xảy 2 -3 ngày, mức nước lên xuống ắt, có lúc gần nhưựứng.
Mức triều cao có ảnh hưởng rất lớn ựến thủy văn, nước mặn của biển tràn vào sâu tràn sâu vào vùng bồi tụ ngập mặn và các cửa sông. đặc biệt vào
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...39
mùa cạn nước mặn xâm nhập vào khá sâu vào ựất liền và dọc các triền sông khoảng gần 20km với ựộ muối gần 10%. Sự pha trộn giữa nước biển và nước sông tạo thành một vùng nước lợ khá rộng lớn.
Dòng chảy của sông Hồng và sông đáy kết hợp với chếựộ nhật triều ựã bồi tụ vùng cửa sông tạo thành bãi bồi lớn khoảng 1000 ha.
- Nước ngầm: mực nước ngầm cao và phong phú, có thể khai thác tương ựối thuận lợi.
Hệ thống thủy văn Nghĩa Hưng chịu ảnh hưởng của thủy văn sông đáy, sông Ninh Cơ và thủy triều, nguồn nước dồi dào, tưới tiêu chủ yếu bằng phương pháp tự chảy. Tuy nhiên, về mùa khô do nước mặn lấn sâu vào nên việc lấy nước tưới là khó khăn, mùa mưa thường có lũ nên ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và ựời sống nhân dân.
4.1.1.5 Tài nguyên ựất
đất ựai Nghĩa Hưng có nguồn gốc từ ựất phù sa của lưu vực sông Hồng, là kết quả bồi tụ lâu dài của hệ thống sông Hồng, là ựất phù sa trẻ, ven biển ựất mặn. Bờ biển Nghĩa Hưng nằm giữa 2 cửa sông lớn là sông đáy và sông Ninh Cơ khiến cho bờ biển Nghĩa Hưng ựang trong quá trình ựược bồi tụ, mở rộng trên nền bồi tụ của châu thổ sông Hồng, vùng ven biển là vùng ựất trẻ nhất của châu thổựang trong giai ựoạn phát triển. Bình quân mỗi năm ở vùng ven biển Nghĩa Hưng tốc ựộ tiến ra biển của ựất liền ựạt khoảng 100 Ờ 150m, tạo ra vùng ựất bãi bồi mới khoảng gần 250ha, phần ựất ven biển vừa ựược bồi tụựần lùi sâu vào ựất liền, ựược nội ựồng hóa, xa dần vùng ven biển sau quá trình quai ựê lấn biển.
Qua ựiều tra của Viện khoa học Việt Nam (năm 1989 Ờ 1990) thì nguồn gốc tạo lập ựất vùng bãi triều là phù sa và cát bồi (có nguồn gốc sông + biển). Phân theo nguồn gốc bồi tụ: Vùng bãi triều huyện Nghĩa Hưng có thể chia làm 3 vùng rõ rệt:
- Vùng phù sa bãi bồi: Tắnh từ ngã ba đông -Tây Nam điền về cửa đáy. - Vùng sa bồi: Tắnh từ ngã ba đông Ờ Tây Nam điền về cửa sông Ninh Cơ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...40
- Vùng cồn cát cao: Ở áp ựê phắa đông Nam điền và dải Cồn Mờ. - Vùng bãi triều có ựộ mặn biến ựộng từ 0,32 Ờ 2,9% và có hướng tăng dần từ cửa sông đáy ựến cửa sông Ninh Cơ. độ PH từ 6,5 Ờ 7,0 và có xu thế trung tắnh.
Theo kết quả ựiều tra khảo sát Thổ nhưỡng của trạm Nông hóa và Cải tạo ựất của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nam định và kết quả phân tắch Ờ Bộ môn nông hóa Ờ Trường ựại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nghĩa Hưng có những loại ựất chắnh ựược thể hiện ở bảng 4.1. Bảng 4.1 Cơ cấu diện tắch các loại ựất huyện Nghĩa Hưng Tên ựất Kắ hiệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 1. đất cát biển ARh 358,20 2,11 2. đất mặn sú vẹt ựước FLsg 4.397,92 25,93 3. đất mặn nhiều FLsh 496,20 2,93 4. đất mặn trung bình và ắt FLsm 5.972,13 35,21 5. đất phù sa trung tắnh ắt chua Fle 4.151,30 24,47 6. đất phù sa có tầng ựốm rỉ FLb 1.586,19 9,35
Cộng 16.961,94 100,00
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Nghĩa Hưng)
Biểu ựồ 4.1: Cơ cấu các loại ựất chắnh huyện Nghĩa Hưng 2.11% 25.93% 2.93% 35.21% 24.47% 9.35% đất cát biển đất mặn sú vẹt ựước đất mặn nhiều đất mặn trung bình và ắt đất phù sa trung tắnh ắt chua đất phù sa có tầng ựốm rỉ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...41
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...42
đặc ựiểm cơ bản của các loại ựất:
- đất cát ựiển hình: Haplic Arenosols (ARh):
Diện tắch 358,20ha chiếm 2,11%, ựược phân bố ở vùng bãi bồi ven biển, cửa sông Ninh Cơ, cửa sông đáy, có khả năng trồng rừng phòng hộ, bao gồm ựất cát biển mặn nhiều và ựất cát giồng. Vùng cát càng gần cửa sông mức ựộ lẫn phù sa càng cao, ựịa hình thấp phù sa càng nhiều.
+ đất cát biển ựược phân bố ngoài ựê biển phắa cửa sông Ninh Cơ, cát tạo thành các bãi rộng lớn.
+ đất cát giồng bao, gồm các cồn, gò cát có ựịa hình cao trong ựê biển ở xã Nghĩa Phúc ựã ựược thục hóa trở thành ựất trồng trọt. đây là loại ựất nghèo dinh dưỡng, trung tắnh, ắt chua, có ựịa hình chủ yếu trồng cạn và các cây màu.
- đất mặn sú, vẹt ựước: Gleyi Ờ Salic Fluvisols (FLsg)
Diện tắch 4.397, 92 ha, chiếm 25,93%, phân bố phắa ựê ngoài biển Nam điền, ngoài ựê sông Ninh Cơ, sông đáy và ở xã Nghĩa Thắng (đầm Thanh Hương). Loại này có khả năng trồng rừng ngặp mặn và nuôi trồng thủy sản nước mặn.
- đất mặn nhiều: Hapli Ờ Salic Fluvisols (FLsh)
Diện tắch 496,20ha chiếm 2,93%, phân bố ở vùng đông Nam điền, xã Nam điền và xã Nghĩa Lợi. Loại ựất mặn nhiều, thường là vào ựịa hình thấp và vùng trũng, trũng ven biển, cửa sông chịu ảnh hưởng nước mặn tràn theo thủy triều và do nước mạch mặn muối NaCl trong nước biển. Sự thay ựổi ựộ mặn theo 2 mùa. Về mùa khô hàm lượng muối thường cao hơn mùa mưa do về mùa mưa, nước mưa và nước lũựẩy nước mặn ra xa làm ngọt tầng ựất mặt.
- đất mặn phù sa trung bình và ắt: Molli Ờ Salic Fluvisol (FLsm)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...43
là ựất ở ựịa hình vàn và vàn thấp. Hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình và khá, trung tắnh ắt chua, thành phần cơ giới là ựất thịt trung bình ựến thịt nặng. đất mặn trung bình và ắt do ảnh hưởng của nước mạch phân bổ ở vùng phắa trong ựê biển, ựê của sông Ninh Cơ và sông đáy, có khả năng trồng lúa nước. đất mặn ắt do ảnh hưởng của mạch nước ngầm vụ khô hanh phân bố hầu như hết ở các xã phắa Nam của huyện (từ xã Nghĩa Lạc ựến ven biển). Hiện nay ựại bộ phận loại ựất này ựược trồng 2 vụ lúa, có năng suất tương ựối cao.
- đất phù sa trung tắnh ắt chua: Eutric Fluvisols (FLe)
Diện tắch 4.151, 30 ha, chiếm 24,47%. đây là loại ựất phù sa màu mỡ, thành phần cơ giới chủ yếu là ựất thịt nặng, dung tắnh hấp thu và mức ựộ bão hòa Bazơ cao, do ựặc ựiểm của mẫu chất hệ thống, ựiều kiện ựịa hình là cao và vàn cao, chếựộ nước chủ ựộng tưới tiêu. đất phù sa trung tắnh ắt chua phân bố ở phắa Bắc huyện, có khả năng thâm canh lúa nước, trồng lúa màu, chuyên màu và cây công nghiệp. đất cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, cũng như tiềm lực sử dụng cao và ựa dạng. Hiện nay loại ựất này hầu hết mới trồng 2 vụ lúa.
- đất phù sa có tầng ựốm rỉ: Cambic Fluvisols (FLb)
Diện tắch 1.586,19 ha chiếm 9,35%, phân bốở phắa Bắc của huyện có khả năng trồng lúa nước. Loại ựất này có ựịa hình hầu hết là cao và vàn cao, thành phần cơ giới là ựất thịt nặng, hiện nay diện tắch là trồng lúa 2 vụ là chắnh.
4.1.1.6 Cảnh quan môi trường
Với ựặc thù là huyện ựồng bằng, cảnh quan, danh thắng Nghĩa Hưng mang nét ựặc trưng riêng của vùng ựồng bằng ven biển với . Các ựiểm dân cư sống quần cư tập trung theo thôn xóm dòng họ.
Hoạt ựộng sản xuất vật chất chủ yếu trên ựịa bàn huyện là sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, có hại trong sản xuất nông nghiệp trong những năm gần ựây cũng ựã ảnh hưởng nhất ựịnh ựến môi trường ựất, nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...44
4.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế các ngành
Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000 ựến 2009 với tốc ựộ bình quân 8,7%/năm. Năm 2009 tốc ựộ tăng trưởng của các ngành kinh tế là 8,92%, thu nhập bình quân trên ựầu người ựạt 8,7 triệu ựồng/người/năm. Giá trị tổng sản xuất của các ngành kinh tế năm 2009 ựạt 1.514.891 triệu ựồng, ựạt 108,92% so với cùng kỳ (theo giá cốựịnh năm 1994)
Giai ựoạn 2000 - 2009 cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng: tăng tỷ trọng của khối ngành công nghiệp - xây dựng từ 10,84 % năm 2000 lên 19,57 % năm 2009; giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản từ 80,93% xuống còn 48,1% năm 2009; khối các ngành thương mại dịch vụ tăng từ 8,23% năm 2000 lên 32% năm 2009. Trong giai ựoạn này có sự chuyển biến khá mạnh trong cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện, cơ cấu ngành nông nghiệp có xu hướng giảm rõ. Tuy nhiên, trong toàn huyện ngành nông nghiệp vẫn là ngành chủ chốt, là ngành ựem lại nguồn thu nhập chắnh cho người dân nơi ựây.
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2009 ựạt 673.484 triệu ựồng,